Danh mục

Đánh giá độ chính xác trong dự đoán công suất kính nội nhãn của hai thiết bị đo sinh trắc bằng quang học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 904.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá độ chính xác trong dự đoán công suất kính nội nhãn của thiết bị đo sinh trắc sử dụng phương pháp đo phản xạ quang học kết hợp sóng ngắn (máy Lenstar LS900) và thiết bị đo sinh trắc sử dụng phương pháp đo giao thoa kết hợp từng phần (máy IOL Master).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độ chính xác trong dự đoán công suất kính nội nhãn của hai thiết bị đo sinh trắc bằng quang họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC TRONG DỰ ĐOÁN CÔNG SUẤT KÍNH NỘI NHÃN CỦA HAI THIẾT BỊ ĐO SINH TRẮC BẰNG QUANG HỌC Nguyễn Thị Thủy Tiên*, TrầnAnh Tuấn**TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá độ chính xác trong dự đoán công suất kính nội nhãn của thiết bị đo sinh trắc sử dụngphương pháp đo phản xạ quang học kết hợp sóng ngắn (máy Lenstar LS900) và thiết bị đo sinh trắc sử dụngphương pháp đo giao thoa kết hợp từng phần (máy IOL Master). Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, trên 132 mắt của 94 bệnh nhân, được chiathành hai nhóm. Các thông số sinh trắc (chiều dài trục nhãn cầu, công suất giác mạc, độ sâu tiền phòng) được ghinhận bằng cả máy Lenstar LS900 và máy IOL Master. Công suất kính nội nhãn được tính theo 5 công thức SRKII, SRK/T, Hoffer Q, Holladay 1, Haigis. Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể bởicùng 1 phẫu thuật viên. Sau mổ 3 tháng, sai biệt đại số và sai biệt tuyệt đối trung bình của khúc xạ dự đoán đượctính và so sánh giữa hai thiết bị đo sinh trắc sử dụng hai phương pháp khác nhau. Kết quả: Mỗi nhóm có 66 mắt. Chiều dài trục nhãn cầu đo bởi hai máy tương tự nhau (p > 0,05). Côngsuất giác mạc và độ sâu tiền phòng đo bởi máy Lenstardẹt hơn và sâu hơn so với máy IOL Master, khác biệtcó ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sai biệt đại số và tuyệt đối trung bình của khúc xạ dự đoán ở nhóm Lenstarlần lượt là -0,14 ± 0,34D; 0,29 ± 0,22D; ở nhóm IOL Master lần lượt là -0,10 ± 0,41D; 0,31 ± 0,27D.Khôngcó sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hai sai biệt này giữa hai nhóm. Tỷ lệ sai biệt tuyệt đối < 0,5D chiếm86,3% ở nhóm Lenstar và 75,8% ở nhóm IOL Master. Các công thức tính công suất kính nội nhãn khôngkhác biệt về sai biệt khúc xạ dự đoán. Kết luận: Thiết bị đo sinh trắc sử dụng phương pháp đo phản xạ quang học kết hợp sóng ngắn (máy LenstarLS900) và thiết bị đo sinh trắc sử dụng phương pháp đo giao thoa kết hợp từng phần (máy IOL Master) có sựtương hợp tốt trong đo lường các thông số sinh trắc nhãn cầu và có độ chính xác cao trong dự đoán công suấtkính nội nhãn. Từ khóa: đo sinh trắc nhãn cầu, công suất kính nội nhãn, sai biệt khúc xạ dự đoánABSTRACT ACCURACY OF INTRAOCULAR LENS POWER PREDICTABILITY USING TWO OPTICAL BIOMETRIC DEVICES Nguyen Thi Thuy Tien, Tran Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 21- 28 Objectives: To evaluate the accuracy of intraocular lens power predictability using an optical low coherencereflectometry biometer (Lenstar LS900) and a partial coherence interferometry biometer (IOL Master). Methods: A prospective study of 132 eyes from 94 patients that were divided into two groups. Biometricmeasurements (axial length, keratometry, anterior chamber depth) were obtained with Lenstar LS900 and IOLMaster. Intraocular lens power was calculated by five various IOL formulas (SRK II, SRK / T, Hoffer Q, Holladay * Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** BM. Mắt Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh - BM Mắt Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thủy Tiên ĐT: 01203102528 Email: uyeny96@yahoo.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 21Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 20181, Haigis). All patients underwent phacoemulsification surgery by only one surgeon. After 3 months, the meanprediction error and the mean absolute error were calculated and the two different biometry methods werecompared. Results: Each group had 66 eyes. The axial length readings were similar (p > 0.05). The keratometryreadings and the anterior chamber depth measurements obtained by Lenstar were slightly flatter and deeper thanthose obtained by IOL Master, significantly different (p < 0.05). The mean prediction error and the mean absoluteerror were -0.14 ± 0.34D; 0.29 ± 0.22D, respectively in the Lenstar group; were-0.10 ± 0.41D; 0.31 ± 0.27D,respectively in the IOL Master group. The mean differences for these errors were not statistically significantbetween two groups. The absolute errors1D, chiều dài trụcsóng ngắn, không những đo được chiều dài trục nhãn cầu 28mm, có tiền căn phẫunhãn cầu, độ dày trung tâm giác mạc, độ sâu tiền thuật trên giác mạc hay nội nhãn, tiền căn chấnphòng mà còn đo được độ dày thủy tinh thể và thương, các bệnh lý về mắt khác như glôcôm,độ dày võng mạc (4). Các nghiên cứu trên thế giới tăng nhãn áp, bệnh lý g ...

Tài liệu được xem nhiều: