![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá gánh nặng lao động qua các chỉ tiêu nặng nhọc và căng thẳng trong quá trình lao động của công nhân chế biến thủy sản khu vực miền Trung
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các số liệu khảo sát về các chỉ tiêu nặng nhọc và căng thẳng trong quá trình lao động của công nhân chế biến thủy sản khu vực miền Trung, thông qua đó để đánh giá gánh nặng lao động mà người lao động ngành thủy sản phải gánh chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá gánh nặng lao động qua các chỉ tiêu nặng nhọc và căng thẳng trong quá trình lao động của công nhân chế biến thủy sản khu vực miền TrungKết quả nghiên cứu KHCN ÑAÙNH GIAÙ GAÙNH NAËNG LAO ÑOÄNG QUA CAÙC CHÆ TIEÂU NAËNG NHOÏC VAØ CAÊNG THAÚNG TRONG QUAÙ TRÌNH LAO ÑOÄNG CUÛA COÂNG NHAÂN CHEÁ BIEÁN THUÛY SAÛN KHU VÖÏC MIEÀN TRUNG Nguyễn Thị Thùy Trang Phân viện ATVSLĐ & BVMT Miền TrungTÓM TẮT Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực miền Trung,đặc điểm lao động của ngành nàylà lao động thủ công, nặng nhọc, tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại. Các yếu tố nặng nhọc và căngthẳng trong lao động cùng với các yếu tố môi trường là những nguyên nhân khiến người lao độngở các cơ sở chế biến thủy sản mắc các bệnh nghề nghiệp. Kết quả đánh giá cho thấy 95,8% vị trícông việc ở các cơ sở chế biến thủy sản khảo sát được xếp ở mức lao động nặng nhọc; trong đómức nặng nhọc loại 2 chiếm 89,6%. Chỉ 8,3% vị trí công việc được đánh giá ở mức căng thẳng cao, Vcòn lại kết quả đánh giá căng thẳng lao động ở mức trung bình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm lao động trong ngành thủy sản là lao động thủ công, nặng nhọc, người lao động phải tiếp ùng duyên hải miền Trung với xúc với nhiều yếu tố độc hại dễ gây nên rủi ro, ảnh chiều dài bờ biển khoảng hơn hưởng tới sức khỏe và tính mạng. Số liệu đo đạc 1.000km, biển khá sâu ở sát bờ, của các đề tài nghiên cứu ngành thủy sản khu vựcnhiều eo biển, cửa sông, vũng, vịnh thuận miền Trung của Viện KH An toàn và Vệ sinh laolợi cho việc phát triển ngành khai thác, động cho thấy trên 90% vị trí đo đạc tại cơ sở chếnuôi trồng và chế biến thủy sản. Trong biến thủy sản có độ ẩm cao, 80-90% vị trí có tốc độnhững năm vừa qua, xuất khẩu thủy sản lưu thông không khí thấp, hầu hết các vị trí làm việcvùng duyên hải miền Trung đã có đóng người lao động đều phải tiếp xúc với các loại hóagóp rất lớn vào sự thành công của ngành chất tẩy rửa, môi trường lao động ẩm ướt. Côngthủy sản cả nước. Theo quy hoạch của nhân lao động trong ngành này chiếm tới 83% làBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nữ. Trong suốt ca làm việc, các nữ công nhân phảigiai đoạn 2016 – 2020, vùng Bắc Trung đứng ở tư thế tĩnh liên tục suốt từ 8 giờ và thậm chíBộ và duyên hải miền Trung sẽ đầu tư tới 12-14 giờ trong các tháng cao điểm của thời kỳthêm cơ sở chế biến đông lạnh với công mùa vụ đánh bắt và chế biến thủy sản. Tư thế laosuất 20 nghìn tấn sản phẩm/năm và cơ động này kéo dài suốt ca sản xuất, từ ngày nàysở chế biến thủy sản khô công suất sang ngày khác khiến cho người lao động cảmkhoảng 5 nghìn tấn/năm, tập trung đầu tư thấy mệt mỏi và đau nhức các bộ phận trên cơ thể.dây chuyền thiết bị chế biến sản phẩm giá Các bệnh lý có tính chất nghề nghiệp hay gặp ởtrị gia tăng. Nâng công suất sử dụng thiết công nhân chế biến thủy sản là: bệnh tai mũi họng,bị lên 90% và tỷ trọng sản phẩm giá trị gia bệnh da và hệ thống dưới da và bệnh về mắt, bệnhtăng đạt 60- 70%. [3] hệ thống cơ xương khớp và thần kinh [1],[2].10 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2017 Kết quả nghiên cứu KHCN Trong nội dung bài báo này, tác giả sẽ trình bày - Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:các số liệu khảo sát về các chỉ tiêu nặng nhọc và Các kỹ thuật đánh giá từng chỉ tiêu nặng nhọccăng thẳng trong quá trình lao động của công nhân và chỉ tiêu căng thẳng trong quá trình lao động.chế biến thủy sản khu vực miền Trung, thông qua đóđể đánh giá gánh nặng lao động mà người lao động 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUngành thủy sản phải gánh chịu. 3.1. Mô tả hoạt động của người lao động2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tại các công đoạn khảo sát2.1. Đối tượng nghiên cứu Kết quả khảo sát 6 cơ sở chế biến thủy sản cho thấy, tuy các cơ sở sản xuất các loại Chúng tôi đã thực hiện khảo sát ở 6 cơ sở chếbiến thủy sản với tổng số 144 người lao động làm sản phẩm khác nhau như cá đông lạnhviệc ở 8 bộ phận sản xuấtgồm tiếp nhận nguyên liệu, nguyên con, cá hấp, chả cá, cá tẩm bột, tômsơ chế, tinh chế, phân cỡ, cân xếp khuôn, cấp đông, đông lạnhH nhưng quy trình công nghệ củatá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá gánh nặng lao động qua các chỉ tiêu nặng nhọc và căng thẳng trong quá trình lao động của công nhân chế biến thủy sản khu vực miền TrungKết quả nghiên cứu KHCN ÑAÙNH GIAÙ GAÙNH NAËNG LAO ÑOÄNG QUA CAÙC CHÆ TIEÂU NAËNG NHOÏC VAØ CAÊNG THAÚNG TRONG QUAÙ TRÌNH LAO ÑOÄNG CUÛA COÂNG NHAÂN CHEÁ BIEÁN THUÛY SAÛN KHU VÖÏC MIEÀN TRUNG Nguyễn Thị Thùy Trang Phân viện ATVSLĐ & BVMT Miền TrungTÓM TẮT Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực miền Trung,đặc điểm lao động của ngành nàylà lao động thủ công, nặng nhọc, tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại. Các yếu tố nặng nhọc và căngthẳng trong lao động cùng với các yếu tố môi trường là những nguyên nhân khiến người lao độngở các cơ sở chế biến thủy sản mắc các bệnh nghề nghiệp. Kết quả đánh giá cho thấy 95,8% vị trícông việc ở các cơ sở chế biến thủy sản khảo sát được xếp ở mức lao động nặng nhọc; trong đómức nặng nhọc loại 2 chiếm 89,6%. Chỉ 8,3% vị trí công việc được đánh giá ở mức căng thẳng cao, Vcòn lại kết quả đánh giá căng thẳng lao động ở mức trung bình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm lao động trong ngành thủy sản là lao động thủ công, nặng nhọc, người lao động phải tiếp ùng duyên hải miền Trung với xúc với nhiều yếu tố độc hại dễ gây nên rủi ro, ảnh chiều dài bờ biển khoảng hơn hưởng tới sức khỏe và tính mạng. Số liệu đo đạc 1.000km, biển khá sâu ở sát bờ, của các đề tài nghiên cứu ngành thủy sản khu vựcnhiều eo biển, cửa sông, vũng, vịnh thuận miền Trung của Viện KH An toàn và Vệ sinh laolợi cho việc phát triển ngành khai thác, động cho thấy trên 90% vị trí đo đạc tại cơ sở chếnuôi trồng và chế biến thủy sản. Trong biến thủy sản có độ ẩm cao, 80-90% vị trí có tốc độnhững năm vừa qua, xuất khẩu thủy sản lưu thông không khí thấp, hầu hết các vị trí làm việcvùng duyên hải miền Trung đã có đóng người lao động đều phải tiếp xúc với các loại hóagóp rất lớn vào sự thành công của ngành chất tẩy rửa, môi trường lao động ẩm ướt. Côngthủy sản cả nước. Theo quy hoạch của nhân lao động trong ngành này chiếm tới 83% làBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nữ. Trong suốt ca làm việc, các nữ công nhân phảigiai đoạn 2016 – 2020, vùng Bắc Trung đứng ở tư thế tĩnh liên tục suốt từ 8 giờ và thậm chíBộ và duyên hải miền Trung sẽ đầu tư tới 12-14 giờ trong các tháng cao điểm của thời kỳthêm cơ sở chế biến đông lạnh với công mùa vụ đánh bắt và chế biến thủy sản. Tư thế laosuất 20 nghìn tấn sản phẩm/năm và cơ động này kéo dài suốt ca sản xuất, từ ngày nàysở chế biến thủy sản khô công suất sang ngày khác khiến cho người lao động cảmkhoảng 5 nghìn tấn/năm, tập trung đầu tư thấy mệt mỏi và đau nhức các bộ phận trên cơ thể.dây chuyền thiết bị chế biến sản phẩm giá Các bệnh lý có tính chất nghề nghiệp hay gặp ởtrị gia tăng. Nâng công suất sử dụng thiết công nhân chế biến thủy sản là: bệnh tai mũi họng,bị lên 90% và tỷ trọng sản phẩm giá trị gia bệnh da và hệ thống dưới da và bệnh về mắt, bệnhtăng đạt 60- 70%. [3] hệ thống cơ xương khớp và thần kinh [1],[2].10 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2017 Kết quả nghiên cứu KHCN Trong nội dung bài báo này, tác giả sẽ trình bày - Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:các số liệu khảo sát về các chỉ tiêu nặng nhọc và Các kỹ thuật đánh giá từng chỉ tiêu nặng nhọccăng thẳng trong quá trình lao động của công nhân và chỉ tiêu căng thẳng trong quá trình lao động.chế biến thủy sản khu vực miền Trung, thông qua đóđể đánh giá gánh nặng lao động mà người lao động 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUngành thủy sản phải gánh chịu. 3.1. Mô tả hoạt động của người lao động2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tại các công đoạn khảo sát2.1. Đối tượng nghiên cứu Kết quả khảo sát 6 cơ sở chế biến thủy sản cho thấy, tuy các cơ sở sản xuất các loại Chúng tôi đã thực hiện khảo sát ở 6 cơ sở chếbiến thủy sản với tổng số 144 người lao động làm sản phẩm khác nhau như cá đông lạnhviệc ở 8 bộ phận sản xuấtgồm tiếp nhận nguyên liệu, nguyên con, cá hấp, chả cá, cá tẩm bột, tômsơ chế, tinh chế, phân cỡ, cân xếp khuôn, cấp đông, đông lạnhH nhưng quy trình công nghệ củatá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gánh nặng lao động Chỉ tiêu nặng nhọc Quá trình lao động Công nhân chế biến thủy sản Lao động ngành thủy sảnTài liệu liên quan:
-
10 trang 62 0 0
-
Đề cương Hướng dẫn ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
57 trang 26 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - Đại học Duy Tân
86 trang 23 0 0 -
Thảo luận: Tìm hiểu về lao động trong nông thôn
39 trang 20 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Mẫu Bảng ghi nhận quá trình lao động, học tập, sinh hoạt của CBNV
4 trang 19 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lênin - Lê Hiếu
164 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu điều kiện lao động của công nhân chế biến thủy sản thành phố Cần Thơ năm 2021
8 trang 13 0 0 -
Luận văn: Lý luận chất lượng sản phẩm
70 trang 13 0 0