ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG IV:ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Phạm Hương GiangKhoa Kinh tế Quốc tế - Đại học Ngoại Thương ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGI. Khái niệm đánh giá kinh tế các tác động môi trườngII. Tổng giá trị kinh tếIII. Các bước thực hiện đánh giá kinh tế các tác động môi trườngIV. Các phương pháp đánh giá kinh tế các tác động môi trườngI. Khái niệm đánh giá kinh tế các tác động môi trường1. Sự cần thiết phải đánh giá kinh tế các tác động môi trường• Tài nguyên, môi trường cung cấp nhiều hàng hóa dịch vụ cho con người.• Không phải tất cả các hàng hóa dịch vụ đó đều được mua bán trên thị trường.• Nếu như không có thị trường nào định giá những hàng hóa, dịch vụ đó thì chúng ta phải làm sao đánh giá được giá trị của các hàng hóa dịch vụ này? => Định giá tổng giá trị kinh tế của các tác động môi trường. 2. Khái niệm ĐKTM• Đánh giá kinh tế các tác động môi trường là việc xem xét và đánh giá ảnh hưởng của các tác động môi trường tới con người và thiên nhiên dưới giác độ các lợi ích và chi phí kinh tế.• Ví dụ: Xét tới các tác động môi trường sau:- Tác động “Không khí bị ô nhiễm”:- Tác động của “Ô nhiễm nước”?- Tác động “Ô nhiễm tiếng ồn”?- Tác động “Suy thoái hệ thống sinh thái”?• Nguyên tắc ĐKTM: Việc ĐKTM dựa trên nguyên tắc đánh giá lợi ích xã hội ròng:Lợi ích xã hội ròng (NSB) = Giá sẵn lòng chi trả (WTP) – Chi phí cơ hội (OC) 3. Ý nghĩa của ĐKTM• Coi trọng giá trị chất lượng môi trường.• Góp phần đánh giá đúng hơn hiệu quả hoạt động của một chương trình, dự án, chính sách môi trường.• Cung cấp nhiều thông tin hơn cho các nhà lập kế hoạch.• Điều chỉnh hành vi của con người 4. Hạn chế của ĐKTM• Một số giá trị khó lượng hóa được.• Lạm dụng kết quả định giá môi trường => khi kết quả ĐKTM bị lạm dụng thì nhiều tiêu chí đánh giá khác cũng có thể bị lạm dụng.• Giá trị phụ thuộc vào khả năng chi trả mà khả năng chi trả của các cá nhân khác nhau là khác nhau.• Nguồn lực và dữ liệu cho định giá lớn.• Kỹ thuật định giá ở các nước phát triển có khả năng áp dụng rất hạn chế ở các nước đang phát triển.• Giá trị ước tính chỉ có ý nghĩa trong một khoảng thời gian nhất định. II. Tổng giá trị kinh tế TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ GIÁ TRỊ SỬ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG DỤNGGiá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị sử sử lựa tồn tại kế thừadụng dụng chọn trực giántiếp tiếp Giá trị sử dụng• * Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng của một vật phẩm là tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân. Một vật thể có thể có nhiều giá trị sử dụng.• * Giá trị phi sử dụng: đề cập tới giá trị mà không liên quan đến việc sử dụng của con người ở hiện tại, tương lai hoặc tiềm năng.• Ví dụ: Giá trị sử dụng của rừng: Cung cấp rau, quả, nấm,… cho con người; là nơi để vui chơi giải trí, tạo không khí trong lành cho con người,…• * Giá trị phi sử dụng của rừng: Giá trị về đa dạng sinh học của rừng: cung cấp cảnh quan thiên nhiên,…• Giá trị sử dụng trực tiếp: Là giá trị có từ việc sử dụng trực tiếp hàng hóa/dịch vụ, môi trường cho mục đích sinh sống, mục đích thương mại và giải trí.Các sản phẩm có thể được tiêu dùng trực tiếp. =>Ví dụ?• Giá trị sử dụng gián tiếp: là giá trị có được khi con người được hưởng lợi từ các chức năng môi trường, thường được đo bằng khả năng ngăn chặn thiệt hại môi trường.Đó có thể là lợi ích từ các chức năng sinh thái. => Ví dụ?- Giá trị lựa chọn: liên quan tới tình huống khi cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo vệ môi trường hoặc các thành phần của hệ môi trường cho mục tiêu sử dụng trong tương lai.Đôi khi có thể gặp mô hình về tổng giá trị kinh tế như sau: Giá trị phi sử dụng• Giá trị kế thừa: là những nguồn lực mà con người giữ gìn để lại cho thế hệ sau này sử dụngVí dụ: Bỏ tiền ra để bảo vệ đa dạng sinh học, với hi vọng sau này thế hệ con cháu sẽ được sử dụng => số tiền bỏ ra chính là giá trị kế thừa• Giá trị tồn tại: là những giá trị cụ thể của môi trường hay một nguồn lực đối với con người, không phụ thuộc vào việc nguồn lực đó được sử dụng ở thời điểm hiện tại hay tương lai.Ví dụ: Bỏ tiền ra để trùng tu, giữa gìn di sản văn hóa dân tộc (Chùa cổ, đền cổ,…) => số tiền đó thể hiện giá trị tồn tại của ngôi chùa, ngôi đền hay di sản văn hóa. Các đặc điểm của giá trị kinh tế• Giá trị này chỉ tồn tại khi được con người đánh giá• Giá trị được đo lường thông qua sự đánh đổi.• Tiền được dùng làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG đánh giá kinh tế chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 328 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0