Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cải ngọt Brassica integrifolia(H.West) O.E.schulz trên đất xám tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu lực của chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE đến sự sinh trưởng và năng suất của cây Cải ngọt Brassica integrifolia (H.West) O.E.Schulz trên đất xám tại tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cải ngọt Brassica integrifolia(H.West) O.E.schulz trên đất xám tại tỉnh Bình DươngTạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 62, 2023 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM CA-OLIGOCHITOSAN-AMIN-TE ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI NGỌT BRASSICA INTEGRIFOLIA (H.WEST) O.E.SCHULZ TRÊN ĐẤT XÁM TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐINH ĐẠI GÁI1*, NGUYỄN BÙI MỸ LINH2, LÂM VĂN HÀ3, LÊ TRƯỜNG SƠN4Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh1 2 Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 3 Trung tâm nghiên cứu Đất, phân bón và Môi trường phía Nam 4 Chi Cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Trà Vinh * Tác giả liên hệ: dinhdaigai@iuh.edu.vn DOIs: https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4789Tóm tắt. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu lực của chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE đến sự sinhtrưởng và năng suất của cây Cải ngọt Brassica integrifolia (H.West) O.E.Schulz trên đất xám tại tỉnh BìnhDương. Đề tài được tiến hành thực nghiệm trên đồng ruộng với 6 nghiệm thức, trong đó 01 đối chứng và 5nghiệm thức có nồng độ chế phẩm lần lượt là: 1/400, 1/500, 1/600, 1/700 và 1/800; thiết kế thí nghiệm theoKhối ngẫu nhiên hoàn toàn đầy đủ (RCBD). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE có tác dụng làm tăng chiều dài, độ rộng của lá, số lá, dẫn đến tăng năng suất và hiệu quả kinh tếcây cải ngọt; Bên cạnh đó, chế phẩm có tác động giảm chỉ số bệnh thối nhũn trên cây Cải ngọt, tuy nhiênchưa thể hiện rõ nét, cần có các nghiên cứu khác sâu hơn. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩmCa-Oligochitosan-Amin-TE đối với các loại rau khác, qua đó xác định được khoảng liều lượng thích hợpsử dụng cho từng loại rau.Từ khóa. Chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE, sự sinh trưởng, năng suất, cải ngọt.1. ĐẶT VẤN ĐỀVấn đề thực hành canh tác nông nghiệp tốt (GAP) luôn được các quốc gia trên toàn thế giới quan tâm, bởinó tạo ra sản phẩm an toàn và đồng thời bảo vệ tốt các nguồn tài nguyên (đất, nước và không khí). Để thựchành tốt việc canh tác nông nghiệp theo GAP thì đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu vật tư nông nghiệp nhưphân bón, thuốc BVTV từ các nguồn sinh học để thay thế dần cho các hóa chất đang gây tác động xấu đếnmôi trường, an toàn thực phẩm và sức khỏe của cộng đồng. Như vây phân bón hữu cơ, phân bón sinh học,phân bón vi sinh, thuốc BVTV từ các hoạt chất sinh học hay các vi sinh vật luôn được ưu tiên nghiên cứuvà ứng dung trong thực hành canh tác nông nghiệp tốt hiện nay để tạo ra các sản phẩm an toàn và chấtlượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Trong những năm gần đây Việt Nam đang tập trung thực hiệnđề án sản xuất an toàn và bảo vệ môi trường trong canh tác nông nghiệp như: Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về nông nghiệp hữu cơ; Quyết định sốSố: 885/QĐ-TTg ngày ngày 23 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triểnnông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030. Qua đây cho thấy rằng phát triển nông nghiệp an toàn, nôngnghiệp hữu cơ luôn được sự quan tâp của Đảng và Nhà nước. Chính vì thế trong những gần đây, Việt Namđã đầu tư và nghiên cứu thử nghiệm các kĩ thuật sản xuất rau an toàn, rau hữu cơ, tăng chất lượng sản phẩmcho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Việc nghiên cứu sử dụng các hoạt chất sinh học như chitosan và các acid amin chiết xuất từ các nguồn phếphụ phẩm trong nông nghiệp đã được ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi [2]. Ngay nay, hoạt chấtchitosan được sử dụng như chất kích thích tăng trưởng BVTV bởi các tính năng tự nhiên của nó. Việcnghiên cứu chuyển hóa chitosan có phân tử lượng lớn thành thành các oligo có phân tử lượng thấp mangđiện tích dương có thể dễ dàng đi qua màng tế bào và làm thay đổi tính thấm của màng tế bào vi sinh vậthoặc phá hủy cấu trúc các cơ quan tử trong tế bào, từ đó làm cho tế bào vi nấm hay vi khuẩn bị tiêu diệt[3]. Đối với acid amin có vai trò là thành phần cấu trúc nên tế bào, tham gia tạo nên kháng thể chống lại tác© 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tác giả: Đinh Đại Gái và cộng sựnhân gây bệnh. Việc phối hợp giữa chitosan và acid amin có thể tác động đến quá trình sinh trưởng, pháttriển đồng thời tăng sức đề kháng, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản của cây trồng [4].Dựa trên cơ sở khoa học đó, nhóm tác giả đã nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm Nanochitosan-Ami trên 1 số đối tượng cây trồng và thu được kết quả khả quan. Cụ thể, trên rau mồng tơi, với tỉ lệ pha1/600, Nanochitosan-Amin cho năng suất tăng 15% so với phân bón lá thông thường. Với tỉ lệ pha 1/400,Nanochitosan-Amin cho năng suất hồ tiêu tăng 13,5% so với phân bón lá thông thường, ngoài ra cây xanhtốt không bị nấm hại. Trên cây lan Dendrobium Aridang Green 5 tháng tuổi, phun nồng độ 3‰ có tác dụngtốt đến việc tăng chiều dài giả hành và số lá/chậu; trên cây lan Dendrobium Aridang Green 11 tháng tuổi,phun nồng độ 3‰ sẽ giúp tăng chiều dài giả hành; nồng độ 5‰ giúp tăng số phát hoa/chậu, số nụ và số hoahữu hiệu/phát hoa, tăng năng suất ra hoa [5].Kế thừa thành tựu đạt được, nhóm tác giả đã phát triển một chế phẩm mới đó là Ca-Oligochitosan-Amin-TE - với thành phần gồm 3,0% cacium (Ca), 2% chitosan, 5% amin và 2.500ppm tổng vi lượng (traceelements, TE) nhằm tăng khả năng kháng bệnh, cân đối dinh dưỡng và nâng cao năng suất của cây trồng.Để có cơ sở ứng dụng chế phẩm Ca-Oligochi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cải ngọt Brassica integrifolia(H.West) O.E.schulz trên đất xám tại tỉnh Bình DươngTạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 62, 2023 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM CA-OLIGOCHITOSAN-AMIN-TE ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI NGỌT BRASSICA INTEGRIFOLIA (H.WEST) O.E.SCHULZ TRÊN ĐẤT XÁM TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐINH ĐẠI GÁI1*, NGUYỄN BÙI MỸ LINH2, LÂM VĂN HÀ3, LÊ TRƯỜNG SƠN4Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh1 2 Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 3 Trung tâm nghiên cứu Đất, phân bón và Môi trường phía Nam 4 Chi Cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Trà Vinh * Tác giả liên hệ: dinhdaigai@iuh.edu.vn DOIs: https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4789Tóm tắt. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu lực của chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE đến sự sinhtrưởng và năng suất của cây Cải ngọt Brassica integrifolia (H.West) O.E.Schulz trên đất xám tại tỉnh BìnhDương. Đề tài được tiến hành thực nghiệm trên đồng ruộng với 6 nghiệm thức, trong đó 01 đối chứng và 5nghiệm thức có nồng độ chế phẩm lần lượt là: 1/400, 1/500, 1/600, 1/700 và 1/800; thiết kế thí nghiệm theoKhối ngẫu nhiên hoàn toàn đầy đủ (RCBD). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE có tác dụng làm tăng chiều dài, độ rộng của lá, số lá, dẫn đến tăng năng suất và hiệu quả kinh tếcây cải ngọt; Bên cạnh đó, chế phẩm có tác động giảm chỉ số bệnh thối nhũn trên cây Cải ngọt, tuy nhiênchưa thể hiện rõ nét, cần có các nghiên cứu khác sâu hơn. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩmCa-Oligochitosan-Amin-TE đối với các loại rau khác, qua đó xác định được khoảng liều lượng thích hợpsử dụng cho từng loại rau.Từ khóa. Chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE, sự sinh trưởng, năng suất, cải ngọt.1. ĐẶT VẤN ĐỀVấn đề thực hành canh tác nông nghiệp tốt (GAP) luôn được các quốc gia trên toàn thế giới quan tâm, bởinó tạo ra sản phẩm an toàn và đồng thời bảo vệ tốt các nguồn tài nguyên (đất, nước và không khí). Để thựchành tốt việc canh tác nông nghiệp theo GAP thì đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu vật tư nông nghiệp nhưphân bón, thuốc BVTV từ các nguồn sinh học để thay thế dần cho các hóa chất đang gây tác động xấu đếnmôi trường, an toàn thực phẩm và sức khỏe của cộng đồng. Như vây phân bón hữu cơ, phân bón sinh học,phân bón vi sinh, thuốc BVTV từ các hoạt chất sinh học hay các vi sinh vật luôn được ưu tiên nghiên cứuvà ứng dung trong thực hành canh tác nông nghiệp tốt hiện nay để tạo ra các sản phẩm an toàn và chấtlượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Trong những năm gần đây Việt Nam đang tập trung thực hiệnđề án sản xuất an toàn và bảo vệ môi trường trong canh tác nông nghiệp như: Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về nông nghiệp hữu cơ; Quyết định sốSố: 885/QĐ-TTg ngày ngày 23 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triểnnông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030. Qua đây cho thấy rằng phát triển nông nghiệp an toàn, nôngnghiệp hữu cơ luôn được sự quan tâp của Đảng và Nhà nước. Chính vì thế trong những gần đây, Việt Namđã đầu tư và nghiên cứu thử nghiệm các kĩ thuật sản xuất rau an toàn, rau hữu cơ, tăng chất lượng sản phẩmcho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Việc nghiên cứu sử dụng các hoạt chất sinh học như chitosan và các acid amin chiết xuất từ các nguồn phếphụ phẩm trong nông nghiệp đã được ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi [2]. Ngay nay, hoạt chấtchitosan được sử dụng như chất kích thích tăng trưởng BVTV bởi các tính năng tự nhiên của nó. Việcnghiên cứu chuyển hóa chitosan có phân tử lượng lớn thành thành các oligo có phân tử lượng thấp mangđiện tích dương có thể dễ dàng đi qua màng tế bào và làm thay đổi tính thấm của màng tế bào vi sinh vậthoặc phá hủy cấu trúc các cơ quan tử trong tế bào, từ đó làm cho tế bào vi nấm hay vi khuẩn bị tiêu diệt[3]. Đối với acid amin có vai trò là thành phần cấu trúc nên tế bào, tham gia tạo nên kháng thể chống lại tác© 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tác giả: Đinh Đại Gái và cộng sựnhân gây bệnh. Việc phối hợp giữa chitosan và acid amin có thể tác động đến quá trình sinh trưởng, pháttriển đồng thời tăng sức đề kháng, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản của cây trồng [4].Dựa trên cơ sở khoa học đó, nhóm tác giả đã nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm Nanochitosan-Ami trên 1 số đối tượng cây trồng và thu được kết quả khả quan. Cụ thể, trên rau mồng tơi, với tỉ lệ pha1/600, Nanochitosan-Amin cho năng suất tăng 15% so với phân bón lá thông thường. Với tỉ lệ pha 1/400,Nanochitosan-Amin cho năng suất hồ tiêu tăng 13,5% so với phân bón lá thông thường, ngoài ra cây xanhtốt không bị nấm hại. Trên cây lan Dendrobium Aridang Green 5 tháng tuổi, phun nồng độ 3‰ có tác dụngtốt đến việc tăng chiều dài giả hành và số lá/chậu; trên cây lan Dendrobium Aridang Green 11 tháng tuổi,phun nồng độ 3‰ sẽ giúp tăng chiều dài giả hành; nồng độ 5‰ giúp tăng số phát hoa/chậu, số nụ và số hoahữu hiệu/phát hoa, tăng năng suất ra hoa [5].Kế thừa thành tựu đạt được, nhóm tác giả đã phát triển một chế phẩm mới đó là Ca-Oligochitosan-Amin-TE - với thành phần gồm 3,0% cacium (Ca), 2% chitosan, 5% amin và 2.500ppm tổng vi lượng (traceelements, TE) nhằm tăng khả năng kháng bệnh, cân đối dinh dưỡng và nâng cao năng suất của cây trồng.Để có cơ sở ứng dụng chế phẩm Ca-Oligochi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế phẩm Ca-Oligochitosan-Amin-TE Cây Cải ngọt Brassica integrifolia Khối ngẫu nhiên hoàn toàn đầy đủ Thực hành canh tác nông nghiệp tốt Canh tác nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
21 trang 32 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
Biến động kiến thức bản địa của người Thái trong canh tác đất dốc ở vùng ven thành phố Sơn La
16 trang 25 0 0 -
Tài liệu Kỹ thuật canh tác bắp
13 trang 24 0 0 -
112 trang 21 0 0
-
Kỹ thuật canh tác lúa theo 3 Giảm 3 Tăng
9 trang 21 0 0 -
Đất nông nghiệp bị bỏ hoang: Nhận diện vấn đề
8 trang 20 0 0 -
24 trang 20 0 0
-
Tài liệu Quy trình canh tác Cây bông vải
9 trang 19 0 0 -
Canh tác bền vững trên đất dốc
21 trang 19 0 0