Đánh giá hiệu năng bảo mật của mạng vô tuyến chuyển tiếp đa chặng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu năng bảo mật của mạng vô tuyến chuyển tiếp đa chặng Chu Tiến Dũng, Võ Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Lương Nhật<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG BẢO MẬT<br /> CỦA MẠNG VÔ TUYẾN CHUYỂN TIẾP<br /> ĐA CHẶNG<br /> Chu Tiến Dũng∗ , Võ Nguyễn Quốc Bảo† và Nguyễn Lương Nhật†<br /> ∗ Đại Học Thông Tin Liên Lạc, Khánh Hòa<br /> † Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở TP. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> Tóm tắt—Truyền thông chuyển tiếp đã thể hiện ở các lớp trên lớp vật lý, và tất cả các giao thức<br /> được rất nhiều ưu điểm vượt trội trong hệ thống mật mã được sử dụng rộng rãi hiện nay (RSA,<br /> thông tin vô tuyến, đặc biệt là nâng cao khả năng AES,...) đều được thiết kế và thực hiện với giả<br /> bảo mật của hệ thống. Trong bài báo này, chúng thiết là lớp vật lý đã được thiết lập và cung cấp<br /> tôi đánh giá hiệu năng bảo mật của mạng vô<br /> một đường truyền không có lỗi [1].<br /> tuyến nhận thức chuyển tiếp đa chặng sử dụng<br /> kỹ thuật lựa chọn nút chuyển tiếp tốt nhất tại mỗi<br /> Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy<br /> chặng. Cụ thể, chúng tôi đưa ra các biểu thức Xác lớp vật lý có khả năng tăng cường độ bảo mật của<br /> suất dừng bảo mật - Secure Outage Probability hệ thống thông tin vô tuyến, vì vậy các nhà nghiên<br /> (SOP) và Xác suất lượng bảo mật khác không - cứu đã tập trung nghiên cứu về bảo mật thông tin<br /> Probability of Non-zero Secrecy Capacity (PrNZ) ở lớp vật lý. Lý thuyết bảo mật thông tin là nguyên<br /> cho giao thức chuyển tiếp ngẫu nhiên-và-chuyển tiếp lý cơ bản của bảo mật lớp vật lý, và chủ yếu được<br /> - Randomize-and-Forward (RF) sử dụng kỹ thuật xây dựng dựa trên khái niệm bảo mật hoàn hảo<br /> lựa chọn nút chuyển tiếp tốt nhất ở mỗi chặng. Cuối của Shannon [2]. Khái niệm này cho thấy khả<br /> cùng, các kết quả mô phỏng Monte-Carlo sẽ được<br /> năng hệ thống thông tin vô tuyến vẫn đảm bảo<br /> trình bày để kiểm chứng phương pháp phân tích<br /> và biểu thức phân tích đạt được. an toàn khi kẻ nghe trộm có đầy đủ năng lực để<br /> giải mã, phân tích thông tin được truyền từ nguồn<br /> Từ khóa—Vô tuyến nhận thức, Chuyển tiếp có đến đích. Sau đó, năm 1975, trong [3], Wyner đã<br /> lựa chọn, Dung lượng bảo mật khác không, Xác<br /> đưa ra mô hình kênh nghe trộm và chứng minh<br /> suất dừng bảo mật, Dung lượng bảo mật.<br /> được rằng hệ thống có thể đạt được bảo mật hoàn<br /> toàn nếu tốc độ truyền nhỏ hơn hiệu dung lượng<br /> I. GIỚI THIỆU giữa kênh chính và kênh nghe trộm mà không cần<br /> Mạng thông tin vô tuyến đã trở thành một phần phải mật mã cho dữ liệu. Sau đó, đến năm 1978,<br /> không thể thiếu của đời sống, đặc biệt trong lĩnh trong [4] đã mở rộng mô hình Wyner cho kênh<br /> vực ngân hàng và quân đội, và ngày càng phát Gaussian, kết quả cũng cho thấy độ bảo mật của<br /> triển mạnh mẽ. Do đặc tính quảng bá của kênh hệ thống sẽ được đảm bảo nếu tốc độ truyền nhỏ<br /> truyền vô tuyến, người dùng không hợp pháp cũng hơn dung lượng bảo mật.<br /> có thể dễ dàng thu nhận được thông tin, hay thậm Trong bảo mật thông tin lớp vật lý, có ba tham<br /> chí có thể tấn công và sửa đổi thông tin. Vì lý do số hiệu năng quan trọng dùng để đánh giá khả<br /> đó, bảo mật trong thông tin vô tuyến đóng vai trò năng bảo mật của hệ thống thông tin vô tuyến,<br /> hết sức quan trọng. Theo quan điểm truyền thống, đó là: i) xác suất dừng bảo mật - Secrecy Outage<br /> bản mật trong thông tin vô tuyến được thực hiện Probability (SOP), ii) xác suất dung lượng bảo<br /> mật khác không - Probability of Non-zero Secrecy<br /> Tác giả liên hệ: Chu Tiến Dũng, email: chutien- capacity (PrNZ) và iii) dung lượng bảo mật -<br /> dung@tcu.edu.vn<br /> Secrecy Capacity (CS) là các tham số để [5].<br /> Đến tòa soạn: , chỉnh sửa: , chấp nhận đăng: 19/12/2017.<br /> Một phần kết quả của bài báo này đã được trình bày tại Tuy nhiên, khả năng bảo mật của hệ thống vô<br /> quốc gia ECIT’2015. tuyến có thể không đảm bảo khi các điều kiện vật<br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 01 & 02 (CS.01) 2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 65<br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG BẢO MẬT CỦA MẠNG VÔ TUYẾN CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> lý của kênh truyền hợp pháp kém hơn điều kiện Mục II trình bày mô hình hệ thống; Mục III trình<br /> vật lý của kênh truyền không hợp pháp. Để khắc bày chi tiết các phân tích đánh giá hiệu năng bảo<br /> phục tình trạng này, truyền thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vô tuyến nhận thức Chuyển tiếp có lựa chọn Dung lượng bảo mật khác không Xác suất dừng bảo mật Dung lượng bảo mậtTài liệu liên quan:
-
47 trang 149 0 0
-
Mạng chuyển tiếp đa chặng dạng nền trong truyền thông gói tin ngắn: Đánh giá tỷ lệ lỗi khối
6 trang 25 0 0 -
Bảo mật trong mạng vô tuyến nhận thức dạng phủ có thu thập năng lượng
10 trang 21 0 0 -
Dung lượng bảo mật của hệ thống MIMO cỡ rất lớn khi có thiết bị nghe lén thụ động
9 trang 19 0 0 -
Đánh giá hiệu năng bảo mật của mạng vô tuyến nhận thức chuyển tiếp đa chặng
5 trang 19 0 0 -
Mô hình hệ thống truyền thông nhận thức trong lớp học tương lai
6 trang 18 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
Nâng cao hiệu quả cảm biến phổ cho mạng vô tuyến nhận thức sử dụng thuật toán dơi
8 trang 15 0 0 -
Phân tích xác suất dựng hệ thống vô tuyến nhận thức sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng vô tuyến
8 trang 13 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao dung lượng hệ thống vô tuyến nhận thức đa người dùng
11 trang 13 0 0 -
117 trang 13 0 0
-
Đánh giá hiệu năng bảo mật của mạng vô tuyến chuyển tiếp và gây nhiễu có lựa chọn hai chặng
16 trang 12 0 0 -
27 trang 12 0 0
-
Bộ PLL tái cấu hình cho vô tuyến nhận thức
9 trang 11 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
127 trang 10 0 0 -
Phân tích hiệu năng bảo mật của mạng chuyển tiếp đa chặng trong điều kiện phần cứng không lý tưởng
6 trang 9 0 0 -
10 trang 9 0 0
-
Đánh giá ảnh hưởng sai số ước lượng kênh trong mạng vô tuyến nhận thức thu năng lượng vô tuyến
8 trang 8 0 0 -
27 trang 8 0 0