Đánh giá hiệu quả của Cerebrolysin trong điều trị đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của Cerebrolysin trong điều trị đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CEREBROLYSIN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỊTHIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNGƯƠNG THÁI NGUYÊNAssessing the effects of Cerebrolysin in treating stroke patients with acute ischemia. *Trần Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Dung Vi Quốc Hoàng,Lê Thị Quyên, Đặng Hoàng AnhTóm tắt: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của Cerebrolysin trong điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máucục bộ cấp tính. Đối tượng: các bệnh nhân bị đột quị nhồi máu não điều trị nội trú tại bệnh viện Đakhoa Trung ương Thái Nguyên, thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 6 năm 2015.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: qua điều trị các bệnh nhân bị đột quị thiếu máunão giai đoạn cấp chúng tôi nhận thấy các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, nôn, rối loạn cảm giácnửa người được cải thiện đáng kể sau điều trị (pvận chuyển tích cực glucose qua hàng rào máu não do tăng tổng hợp ARN thông tinđặc hiệu cho tổng hợp một chất mang là GLUT1 glucotransporter. Sử dụng Cerebrolysin trong điều trị đột quỵ cấp với thời gian cửa sổ khác nhau,liều lượng và độ dài của liệu pháp được đưa ra hợp lý bởi các bác sĩ lâm sàng sẽ đemlại những hiệu quả thiết thực cho người bệnh. Do vậy, mục đích chính của nghiên cứunày là để theo dõi những diễn biến điều trị của Cerebrolysin và đánh giá mức độ antoàn và hiệu quả của thuốc trong thực hành trên bệnh nhân đột quị não. Xuất phát từthực tế trên chung tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:“Đánh giá hiệu quả của Cerebrolysin trong điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu cụcbộ cấp tính”2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu - Các bệnh nhân bị đột quỵ não điều trị nội trú tại khoa Thần kinh, Bệnh viện Đakhoa Trung ương Thái Nguyên - Thời gian: từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 6 năm 20152.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Lâm sàng + Chẩn đoán đột quị theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới + Không phân biệt tuổi, giới - Cận lâm sàng + Chụp CTscanner sọ não hoặc cộng hưởng từ2.3. Địa điểm nghiên cứu: - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên2.4. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, theo dõi tiến cứu - Phương pháp nghiên cứu: mô tả - Cỡ mẫu: thuận tiện - Các bước tiến hành + Tất cả BN được thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán đột quị não. + Các bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp được điều trị theo phác đồ thống nhấtchung trong cả nhóm nghiên cứu. + Bệnh nhân được đánh giá triệu chứng cải thiện theo thang điểm NIHSS, thangđiểm Henry, thang điểm MMSE trước và sau điều trị. + Đánh giá mức độ hiệu quả và an toàn của thuốc trong quá trình điều trị2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu + Tuổi, giới, thời gian bị bệnh. + Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng + Đánh giá sự suy giảm nhận thức sau đột quỵ + Các thang điểm đánh giá trước và sau điều trị, + Tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị 2.6. Phác đồ điều trị - Sử dụng các thuốc: hạ áp, chống phù não (nếu có), an thần theo phác đồ chung - Dùng Cerebrolysin 10 ml x 1 ống/ngày, tiêm tĩnh mạch 2.7. Xử lý số liệu: - Theo phương pháp thống kê y học3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1.Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới Giới Nam Nữ Tổng Tuổi n % n % < 40 0 0,0 2 10,0 2 40-49 5 12,1 1 5,0 6 50-59 13 31,7 3 15,0 16 60-69 9 21,9 2 10,0 11 ≥ 70 14 34,1 12 60,0 26 Cộng 41 100 20 100 61 Nhận xét: tỷ lệ mắc bệnh đột quị tăng dần theo tuổi, trong đó nhóm tuổi xảy ra bệnhnhiều nhất ở bệnh nhân trên 70 tuổi (42,6%).Bảng 3.2. Kích thước ổ NMN trên phim chụp CLVT và CHT Kích thước (mm) n Tỷ lệ % p 50 9 14,8 Tổng số 61 100 Nhận xét: kích thước ổ tổn thương nhỏ 15mm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p Nhận xét: trước điều trị các triệu chứng hay gặp là đau đầu, chóng mặt, rối loạn cảmgiác nửa người chiếm tỷ lệ cao, sau điều trị các triệu chứng này có chiều hướng giảmrõ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.Bảng 3.5. Thang điểm NIHSS trước và sau điều trị Thang điểm Trước điều trị Sau điều trị NIHSS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp tính Điều trị đột quỵ thiếu máu cục bộ Đột quỵ nhồi máu não Rối loạn cảm giác Rối loạn nhận thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lâm sàng thần kinh: Phần 2
83 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân chấn thương cột sống cổ cao
3 trang 18 0 0 -
Bài giảng Đại cương tâm thần học - ThS.BSNT. Lê Công Thiện
86 trang 17 0 0 -
Bài giảng Chứng đau thần kinh tọa và thoát vị đĩa đệm - BS. Nguyễn Năng Tấn
18 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
CÁC RỐI LOẠN CẢM GIÁC - TRI GIÁC (Kỳ 1)
8 trang 16 0 0 -
Chất lượng sống của bệnh nhân ung thư vú từ nghiên cứu đến thực tiễn
9 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Đau dây V do hội chứng xung đột thần kinh mạch máu – nhân một trường hợp lâm sàng
3 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Các thể sa sút trí tuệ khác và bệnh Alheimer: Phần 2
193 trang 14 0 0 -
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay
7 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc cytoflavin ở bệnh nhân nhồi máu trong hai tuần đầu
9 trang 13 0 0 -
10 trang 13 0 0
-
Điều trị và chăm sóc bệnh nhân đột quỵ não: Phần 1
281 trang 13 0 0 -
129 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
13 trang 12 0 0
-
Tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhận thức trên bệnh nhân nhiễm HIV
7 trang 12 0 0