Danh mục

Đánh giá hiệu quả của lercanidipine so với amlodipine ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của lercanidipine so với amlodipine ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của lercanidipine so với amlodipine ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LERCANIDIPINE SO VỚI AMLODIPINE Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CÓ TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG THEO DÕI HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Cao Trường Sinh1, Huỳnh Văn Minh2TÓM TẮT Mục đích: Đánh giá hiệu quả của lercanidipine so với amlodipine ở bệnh nhân nhồi máunão có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ. Phương pháp: 140 bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp được theo dõi huyết áp lưuđộng 24 giờ lần 1 với 30 phút/lần vào ban ngày (6g -22g), 60 phút/lần vào ban đêm (22g- 6g)trong đó 104 bệnh nhân có huyết áp 24 giờ ≥ 130/90 mmHg được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm,52 bệnh nhân (tuổi trung bình 64,6) dùng lercanidipine 20 mg/ngày và 52 bệnh nhân (tuổi trungbình 65.4) dùng amlodipine 10 mmg/ngày. Sau 4 tuần, bệnh nhân được theo dõi huyết áp lưuđộng 24 giờ lần 2 để đánh giá hiệu quả của thuốc. Kết quả: Hiệu quả của lercanidipine tương đương amlodipine trên huyết áp lâm sàng ởbệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp thể hiện bằng huyết áp giảm 21,8 ± 21,2 / 8,9 ± 14,0 mmHg sovới 23,8 ± 24,5 / 14,6 ± 18,3 mmHg (p> 0,05); mức độ giảm huyết áp tâm thu/tâm trương 24 giờvà ban đêm của lercanidipine thấp hơn có ý nghĩa so với amlodipine (17.0/8.2 và 13.7/8,1 mmHgso với 23,4 /12,7 và 23,7 / 13,8 mmHg, p ABPM with every 30 minutes interval for daytime(6am-10pm) and every 60 minutes interval fornightime (10pm-6am); in that 104 patients who had the mean blood pressure 24h ≥ 130/90mmHg received antihypertensive treatment and were divided randomly in two parallel groupsstudy, 52 patients (mean age 64,6 years) received lercanidipin 20 mg/day and 52 patients (meanage 65,4 years) received amlodipine 10 mg/day. After 4 weeks, the patients of two groups weretaken second ABPM to evaluate the effects of drugs Results: Antihypertensive effect of lercanidipine is the equivalent of amlodipine onclinical blood pressure in patients having ischemic stroke with hypertension that expressed asblood pressure decreased by 21,8 ± 21,2 / 8,9 ± 14,0 mmHg versus 23,8 ± 24,5/14,6 ±18,3mmHg (p> 0,05). The level of reduction in systolic blood pressure/diastolic 24 hours and thenightime of lercanidipine significantly lower than amlodipine (17,0/ 8,2 và 13,7 / 7,1 mmHgversus to 23,4 /12,7 and 23,7 / 13,8 mmHg, p biến chứng tụt huyết áp do tác dụng của thuốc cần thiết phải theo dõi huyết áp thường xuyêntrong giai đoạn cấp để đánh giá biến đổi huyết áp và phân biệt được bệnh nhân có tăng huyết áptừ trước hay là tăng huyết áp phản ứng khi bị nhồi máu não. Để lựa chọn một số thuốc có tác dụng trên huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu não chúng tôitiến hành “Đánh giá hiệu quả của lercanidipine so với amlodipine ở bệnh nhân nhồi máu não cótăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ”.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu 140 bệnh nhân nhồi máu não có THA, giai đoạn cấp tình nguyện tham gia nghiên cứu;trong đó có 104 bệnh nhân: 52 người (30 nam, 22 nữ, tuổi trung bình 64,6 ± 9,7) được điều trịbằng lercanidipine và 52 người (30 nam, 22 nữ 65,4 ± 10,8) được điều trị bằng amlodipine; từtháng 5/2009-7/2012 tại bệnh viện Đa khoa Nghệ An và bệnh viện Trung ương Huế. Loại trừ: THA thứ phát, HA ≥ 220/120 mmHg kèm theo phình tách ĐMC, NMCT, khó thởdo suy tim trái cấp, tổn thương đáy mắt cấp, đái ít,... do THA kịch phát; chảy máu dưới nhện;hôn mê sâu Glasgow 3 điểm; xuất huyết não; bệnh nhân có tăng huyết áp phản ứng trong giaiđoạn cấp. Bệnh nhân có chống chỉ định dùng lercanidipine và amlodipine; Điều trị không đủ thờigian hoặc bỏ điều trị.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, chọn mẫu ngẫunhiên thuận tiện. - Cách thức tiến hành: Bệnh nhân được theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ lần 1 trong giaiđoạn cấp, với khỏang cách đo 30 phút/lần vào ban ngày (6AM-10 PM) và 60 phút/lần ban đêm(10PM-6AM). Kết quả được 104 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tiếp. Những bệnh nhân cóhuyết áp 24 giờ ≥ 130/80mmHg và có huyết áp lâm sàng ≥ 180/105mmHg không có chỉ địnhphải dùng thuốc hạ huyết áp cấp cứu, không có chống chỉ định dùng thuốc lercanidipine hoặcamlodipine, tình nguyện tham gia nghiên cứu được dùng thuốc ngay sau khi kết thúc đo. Nhữngbệnh nhân có huyết áp lâm sàng < 180/105mmHg được theo dõi tiếp cho đủ 6 ngày. Trong quátrình theo dõi nếu huyết áp lâm sàng ≥ 180/105mmHg thì dùng thuốc hạ huyết áp. Bệnh nhânđược ngẫu nhiên chia vào một trong 2 nhóm(theo phương pháp chọn khối ngẫu nhiên cỡ khối là8). Nhóm 1 dùng lercanidipine 20mg/ngày uống vào buổi sáng liên tục trong 4 tuần. Nhóm 2dùng amlodipine liều 10mg/ngày cách dùng tương tự như nhóm 1. Sau 4 tuần đánh giá kết quảbằng theo dõi huyết áp lưu động lầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: