Danh mục

Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật – sản giật bằng Aspirin ở những thai phụ có nguy cơ cao

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng bệnh lý Tiền sản giật – Sản giật bằng Aspirin ở những thai phụ có nguy cơ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật – sản giật bằng Aspirin ở những thai phụ có nguy cơ caoTẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(3), 47-53, 2015 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH LÝ TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT BẰNG ASPIRIN Ở NHỮNG THAI PHỤ CÓ NGUY CƠ CAO Cao Ngọc Thành, Trương Quang Vinh, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Đức, Trần Mạnh Linh, Võ Văn Khoa Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Kết luận: Điều trị Aspirin làm giảm tỷ lệ TSG chung Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị trong thai kỳ. dự phòng bệnh lý Tiền sản giật – Sản giật bằng Aspirin ở những thai phụ có nguy cơ cao. Abstract Đối tượng và phương pháp:Thử nghiệm lâm sàng ASPIRIN SUPPLEMENTATION DURING PREGNANCY ngẫu nhiên có đối chứng.Trong số 2.998 thai phụ đến FOR PREVENTINGHYPERTENSIVE DISORDERS khám, sàng lọc và theo dõi thai nghén tại Khoa Phụ Sản, Objective: To study the effect of aspirin in the Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2012 đến 03/2015, prevention of pre-eclampsia in high-risk women. phát hiện 487 trường hợp thai nghén nguy cơ cao các rối Materials and methods: A randomized loạn tăng HA trong thai kỳ. Trong đó 111 trường hợp đã controlled trial study design. From the 487 high risk được điều trị dự phòng TSG bằng sử dụng Aspirin liều 81 pregnancy, 111 participants were randomised to start mg/ngày bắt đầu từ tuổi thai 13 tuần đến 26 tuần. Aspirin 81mg/day at 13 to 26 gestation. Kết quả: Tỷ lệ các rối loạn tăng huyết áp trong thai Results: Of 2,998 patients with complete kỳ chiếm 3,74% so với toàn bộ thai nghén, trong đó Tiền outcome data, there were 3.74% of hypertension sản giật chiếm tỷ lệ 2,84%. Tỷ lệ các rối loạn tăng HA trong disorder, and 2.84% cases of pre-eclampsia. Aspirin thai kỳ và tỷ lệ TSG chung ở nhóm điều trị Aspirin và nhóm supplementation during pregnancy reduced the rate chứng, tương ứng là 23,05% và 12,61%, 18,00% và 5,41%. pre-eclampsia (RR 0,44, 95% CI 0.21 – 0,90, p=0,0260). Can thiệp Aspirin làm giảm tỷ lệ TSG so với nhóm chứng Conclusion: Aspirin supplementation during (RR = 0.4414,KTC 95 0,21 – 0,90, p = 0.0260). Không có sự pregnancy prevent pre-eclampsia. khác biệt về tỷ lệ TSG nặng, TSG sớm, TSG trung gian và tỷ Key word: Aspirin, hypertension disorder, pre- lệ tăng HA thai nghén, tăng HA mãn, TSG chồng chất như eclampsia, gestational hypertension; screening, kết quả thai kỳ và các biến chứng giữa 2 nhóm. pregnancy, prevention. 1. Đặt vấn đề sinh của TSG – SG vẫn chưa được biết rõ nhưng các Tiền sản giật – sản giật (TSG – SG) là bệnh lý thường biện pháp dự báo và dự phòng vẫn được tiến hànhgặp trong thai kỳ, theo tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ TSG nghiên cứu. Trong thời gian gần đây, các nghiên cứuthay đổi khoảng 5 – 10% trong tất cả các lần mang thai tập trung đến tuổi của mẹ, huyết áp trung bình độngvà có thể gặp đến 18% tại các nước đang phát triển [9]. mạch, Doppler động mạch tử cung và một loạt cácĐây là bệnh lý có nhiều biến chứng cho cả thai nhi và bà chất chỉ điểm sinh hóa liên quan đến TSG cho phépmẹ, đặc biệt là một trong năm tai biến sản khoa hàng xác định tỷ lệ dự báo thai phụ sẽ phát triển bệnh lýđầu gây tử vong mẹ và trẻ sơ sinh. TSG sớm lên đến 91,0% và kết luận rằng có thể dự Tuy nhiên, phần lớn tử vong do TSG – SG có thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: