Danh mục

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai có phối hợp morphin tiêm tủy sống tại Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2015

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai có phối hợp morphin tiêm tủy sống tại Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai có phối hợp morphin tiêm tủy sống tại Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2015Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI CÓ PHỐI HỢP MORPHIN TIÊM TỦY SỐNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI NĂM 2015 Nguyễn Thị Hồng Vân*, Phan Thị Hồng Loan*TÓMTẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai có phối hợp morphin tiêm tủy sống tại Bệnhviện Quốc tế Đồng Nai năm 2015. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu ngẫu nhiên có đối chứng được tiến hành trên 60 bệnhnhân mổ lấy thai tại Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2015 chia đều ngẫu nhiênthành 2 nhóm: nhóm M: Gây tê tủy sống bằng Marcain và Fentanyl phối hợp với Morphin, nhóm K: Gây têtủy sống bằng Marcain và Fentanyl không phối hợp với Morphin. Kết quả: Thời gian tác dụng giảm đau sau mổ nhóm M (23,33 giờ) kéo dài hơn nhóm K (2,83 giờ).Lượng Morphin sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ của nhóm M (0,33 mg) ít hơn nhóm K (19,53 mg). Điểmđau VAS giờ thứ 3 ở nhóm M là 1,43 khi nghỉ và 1,79 khi vận động, thấp hơn nhóm K 3,33 khi nghỉ và 3,53khi vận động. Tác dụng không mong muốn sau mổ: nôn, buồn nôn của nhóm M (0,33 %) ít hơn nhóm K(16,7%) với p< 0,05. Kết luận: Phối hợp Morphin tê tủy sống trong mổ lấy thai có tác dụng giảm đau kéo dài khoảng 23 giờsau mổ và giảm được các tác dụng không mong muốn. Từ khóa: Giảm đau sau mổ, Morphine, Tê tủy sống, Mổ lấy thai.ABSTRACT EVALUATED THE EFFECT OF POSTOPERATIVE PAIN AFTER CESAREAN SECTION WITH INTRATHECAL MORPHIN IN DONG NAI INTERNATIONAL HOSPITAL 2015 Nguyen Thi Hong Van, Phan Thi Hong Loan *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 3 - 2016: 140 - 144 Objective: To assess the postoperative analgesic efficacy of intrathecal morphine in patientsundergoing cesarean section with spinal anesthesia at Dong Nai International Hospital in 2015. Methods: Randomized prospective control trial in 60 patients undergoing cesarean section with spinalanesthesia from June to November 2015 at Dong Nai International Hospital, were randomly divided into 2groups: group M: spinal anesthesia using Marcain Spinal Heavy 0.5% and Fentanyl with Morphine addedto spinal solutions, group K: spinal anesthesia using Marcain Spinal Heavy 0.5% and Fentanyl no withMorphine added to spinal solutions. Pain intensity was assessed using the Visual Analog Scale (VAS). Results: The time of postoperative analgesia of group M (23.33) is longer than group K (2.83). Theusing of Morphin in the first 24 hours after surgery in group M (0.33) and group K (19.53). VAS score at 3hour was lower in group M (rest\mobile) 1.43\1.79 than group K (3.33\3.53). Postoperative nausea andvomiting are lower in group M (0.33%) than group K (16.7%), *p< 0,05: Conclusion: Addition intrathecal morphin in cesarean section with spinal anesthesia havepostoperative analgesia last about 23 hours, and reduce unwanted effects compared. Keywords: Postoperative analgesia, Morphine, Spinal anesthesia, cesarean section. * Bệnh viện Quốc tế Đồng nai Tác giả liên lạc: ThS BSCKII Nguyễn Thị Hồng Vân ĐT 0903833645, Email: bshongvan_2013@yahoo.com140Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y họcĐẶTVẤNĐỀ tê tủy sống bốc thăm ngẫu nhiên chia làm 2 nhóm. Nhóm M: Tê tủy sống 10 mg Marcain, Đau sau mổ là một trong những lý do đầu 25 mcg fentanyl phối hợp 100 mcg morphin;tiên khiến người sản phụ lo lắng khi họ buộc Nhóm K: TTS 10 mg Marcain và 25 mcgphải trải qua một cuộc phẫu thuật. Đau cấp fentanyl không phối hợp morphin.tính sau mổ khi không được kiểm soát tốt sẽcó nguy cơ chuyển thành đau mạn tính. Cách tiến hành nghiên cứu Morphin tiêm tủy sống có tác dụng giảm Chuẩn bị thuốc và phương tiện nghiênđau hiệu quả kéo dài giúp sản phụ phục hồi cứu: Marcain, Fentanyl và Morphini sulfasnhanh, vận động sớm, mối quan hệ mẹ con WZF 0,1% spinal, Bộ dụng cụ gây tê tủy sống.được cải thiện tốt, giúp co hồi tử cung, tăng Thước đo độ đau VAS….tiết sữa và đem lại sự hài lòng cho sản phụ. Chuẩn bị bệnh nhân: Sản phụ trong nhóm Một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã nghiên cứu được giải thích, ký cam kết đồng ýsử dụng phối hợp morphin tiêm tủy sống tham gia nghiên cứu, truyền dịch, hướng dẫntrong mổ lấy thai với những liều khác nhau sản phụ cách sử dụng thước đo độ đau VAS.ghi nhận với liều 100 mcg morphin có tác Tiến hành gây tê tủy sống tại phòng mổ:dụng kéo dài thời gian giảm đau sau mổ và Gây tê tủy sống khe L3-4 bằng kim số 27Ggiảm các tác dụng không mong muốn(3,4, 6). hoặc 29G vào khoang dưới nhện tiêm hỗn hợp Ở Đồng Nai chưa có số liệu cụ thể về giảm thuốc gây tê theo nhóm M hoặc K.đau sau mổ lấy thai có phối hợp morphin tiêm Sau mổ cả 2 nhóm được sử dụng: Voltarentuỷ sống. 75mg và Perfalgan 1g xen kẽ mỗi 6 giờ. Khi Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề VAS ≥ 4 tiến hành tiêm morphin tĩnh mạchtài này với 2 mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm từng liều nhỏ 2 mg và đánh giá lại sau mỗi 10đau sau mổ lấy thai có phối hợp morphin tiêm phút, cho đến khi VAS < 4 truyền tĩnh mạchtủy sống và xác định tỉ lệ các tác dụng không morphin 0,2 mg/ ml x 5ml/ giờ, Khi VAS < 2mong muốn của phương pháp. thì giảm liều morphin 3ml/ giờ.ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Biện pháp thu thập số liệu Các số liệu được thu thập qua thăm khámTiêu chuẩn ch ...

Tài liệu được xem nhiều: