Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi" nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Với mục đích như vậy, nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ khảo sát của nông hộ ở 3 vùng nghiên cứu (bao gồm: Thị Trấn Di Lăng, Xã Sơn Trung, xã Sơn Hạ). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI Hồ Việt Hoàng, Trần Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Phƣợng, Nguyễn Bích Ngọc Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: hoviethoang@huaf.edu.vn TÓM TẮT Bài báo đƣợc thực hiện để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Với mục đích nhƣ vậy, nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ khảo sát của nông hộ ở 3 vùng nghiên cứu (bao gồm: Thị Trấn Di Lăng, Xã Sơn Trung, xã Sơn Hạ). Sau đó, số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích thông qua các chỉ số liên quan đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Việc sử dụng đất công ích để trồng lúa trên địa bàn huyện Sơn Hà đang mang lại hiệu quả kinh tế ổn định nhất (GO/IC = 1,62 lần, VA/IC = 0,62 lần, GO/LĐ = 0,66 triệu đồng/ha, VA/LĐ = 0,25 triệu đồng/ha) và cần đƣợc duy trì sản xuất trong thời gian tới. Tiếp đến là loại hình trồng sắn cũng đem lại hiệu quả kinh tế ổn định cho nông hộ (GO/IC = 1,87 lần, VA/IC = 0,87 lần, GO/LĐ = 0,54 triệu đồng/ha, VA/LĐ = 0,25 triệu đồng/ha). Cuối cùng, loại hình sử dụng đất công ích trồng mía cho hiệu quả kinh tế thấp và thấp nhất trong 03 loại hình sản xuất nông nghiệp (GO/IC = 1,41 lần, VA/IC = 0,41 lần, GO/LĐ = 0,37 triệu đồng/ha, VA/LĐ = 0,11 triệu đồng/ha). Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất đƣợc 02 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Sơn Hà trong thời gian tới. Từ khóa: Đất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả kinh tế, huyện Sơn Hà. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật Đất đai năm 2013, đất công ích là một diện tích đất mà xã, phƣờng, thị trấn căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phƣơng, mà đƣợc giữ lại không quá 5% trong tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thuỷ sản của địa phƣơng để thực hiện các mục đích công ích tại xã, phƣờng, thị trấn thuộc địa phƣơng đó (Quốc hội, 2013). Sau gần 20 năm thực hiện giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 64/NĐ- CP của Chính phủ chủ trƣơng này đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giải quyết đƣợc mối quan hệ lợi ích giữa ngƣời sản xuất nông nghiệp và Nhà nƣớc, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống của ngƣời dân (Chính phủ, 1993). Bên cạnh những mặt tích cực, công tác quản lý và sử dụng đất công ích ở một số địa phƣơng trên địa bàn tỉnh bộc lộ không ít bất cập nhƣ: nhiều địa phƣơng quản lý lỏng lẻo; không xác định đƣợc diện tích đất công ích dẫn đến tình trạng sử dụng sai mục đích; không phát huy hiệu quả sử dụng, trong đó có hiệu quả về mặt kinh tế (Trần Trọng Tấn và cộng sự, 2015). Sơn Hà là huyện nằm phía tây tỉnh Quảng Ngãi. Thu nhập của ngƣời dân huyện Sơn Hà còn thấp và chủ yếu phụ thuộc hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Huyện có địa hình khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi và trình độ dân trí của ngƣời nông dân chƣa thực sự cao nên việc sử dụng đất nông nghiệp nói chung và đất công ích nói riêng còn nhiều bất cập (UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2019). Việc nâng cao nguồn thu nhập cho nông hộ đƣợc xem là vấn đề cần đƣợc ƣu tiên thực hiện trên địa bàn huyện Sơn Hà (UBND huyện Sơn Hà, 2019). Do đó, với việc tập 385 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC trung vào đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp, bài báo sẽ góp phần giúp huyện lựa chọn đƣợc những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất nông nghiệp sử dụng đất công ích nhằm mang lại thu nhập cao và ổn định hơn cho ngƣời dân. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu - Khái quát hiện trạng sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Nam. - Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất công ích của các loại hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Hà. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Hà. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp bao gồm tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu đƣợc thu thập tại Uỷ ban nhân dân huyện Sơn Hà và các văn bản pháp lý liên quan đến tình hình sử dụng đất đƣợc thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi. - Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn các nông hộ đang sử dụng đất công ích vào mục đích sản xuất nông nghiệp theo mẫu bảng hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn tại 3 xã/thị trấn của huyện Sơn Hà, bao gồm: Thị trấn Di Lăng (Trung tâm huyện), xã Sơn Trung (đại diện cho các xã nằm gần trung tâm huyện) và xã Sơn Hạ (đại diện cho các xã nằm cách xa trung tâm huyện). Kích thƣớc mẫu đƣợc tính toán theo công thức mẫu Slovin (1984) nhƣ sau: = Trong đó: n: Cỡ mẫu (số phiếu điều tra). e: Sai số cho phép. N: Số lƣợng tổng thể (544 hộ gia đình, cá nhân). - Nghiên cứu sử dụng sai số là 10% và số lƣợng tổng thể N đƣợc xác định là 544 hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất công ích trên địa bàn nghiên cứu. Thay vào công thức trên, nghiên cứu xác định đƣợc kích thƣớc mẫu tối thiểu là 85 hộ. Bảng 1. Phân bố mẫu điều tra trong nghiên cứu Xã/thị trấn Tổng số hộ dân Số phiếu cần điều tra Thị trấn Di Lăng 127 28 Xã Sơn Trung 91 28 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI Hồ Việt Hoàng, Trần Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Phƣợng, Nguyễn Bích Ngọc Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: hoviethoang@huaf.edu.vn TÓM TẮT Bài báo đƣợc thực hiện để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Với mục đích nhƣ vậy, nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ khảo sát của nông hộ ở 3 vùng nghiên cứu (bao gồm: Thị Trấn Di Lăng, Xã Sơn Trung, xã Sơn Hạ). Sau đó, số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích thông qua các chỉ số liên quan đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Việc sử dụng đất công ích để trồng lúa trên địa bàn huyện Sơn Hà đang mang lại hiệu quả kinh tế ổn định nhất (GO/IC = 1,62 lần, VA/IC = 0,62 lần, GO/LĐ = 0,66 triệu đồng/ha, VA/LĐ = 0,25 triệu đồng/ha) và cần đƣợc duy trì sản xuất trong thời gian tới. Tiếp đến là loại hình trồng sắn cũng đem lại hiệu quả kinh tế ổn định cho nông hộ (GO/IC = 1,87 lần, VA/IC = 0,87 lần, GO/LĐ = 0,54 triệu đồng/ha, VA/LĐ = 0,25 triệu đồng/ha). Cuối cùng, loại hình sử dụng đất công ích trồng mía cho hiệu quả kinh tế thấp và thấp nhất trong 03 loại hình sản xuất nông nghiệp (GO/IC = 1,41 lần, VA/IC = 0,41 lần, GO/LĐ = 0,37 triệu đồng/ha, VA/LĐ = 0,11 triệu đồng/ha). Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất đƣợc 02 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Sơn Hà trong thời gian tới. Từ khóa: Đất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả kinh tế, huyện Sơn Hà. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật Đất đai năm 2013, đất công ích là một diện tích đất mà xã, phƣờng, thị trấn căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phƣơng, mà đƣợc giữ lại không quá 5% trong tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thuỷ sản của địa phƣơng để thực hiện các mục đích công ích tại xã, phƣờng, thị trấn thuộc địa phƣơng đó (Quốc hội, 2013). Sau gần 20 năm thực hiện giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 64/NĐ- CP của Chính phủ chủ trƣơng này đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giải quyết đƣợc mối quan hệ lợi ích giữa ngƣời sản xuất nông nghiệp và Nhà nƣớc, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống của ngƣời dân (Chính phủ, 1993). Bên cạnh những mặt tích cực, công tác quản lý và sử dụng đất công ích ở một số địa phƣơng trên địa bàn tỉnh bộc lộ không ít bất cập nhƣ: nhiều địa phƣơng quản lý lỏng lẻo; không xác định đƣợc diện tích đất công ích dẫn đến tình trạng sử dụng sai mục đích; không phát huy hiệu quả sử dụng, trong đó có hiệu quả về mặt kinh tế (Trần Trọng Tấn và cộng sự, 2015). Sơn Hà là huyện nằm phía tây tỉnh Quảng Ngãi. Thu nhập của ngƣời dân huyện Sơn Hà còn thấp và chủ yếu phụ thuộc hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Huyện có địa hình khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi và trình độ dân trí của ngƣời nông dân chƣa thực sự cao nên việc sử dụng đất nông nghiệp nói chung và đất công ích nói riêng còn nhiều bất cập (UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2019). Việc nâng cao nguồn thu nhập cho nông hộ đƣợc xem là vấn đề cần đƣợc ƣu tiên thực hiện trên địa bàn huyện Sơn Hà (UBND huyện Sơn Hà, 2019). Do đó, với việc tập 385 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC trung vào đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp, bài báo sẽ góp phần giúp huyện lựa chọn đƣợc những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất nông nghiệp sử dụng đất công ích nhằm mang lại thu nhập cao và ổn định hơn cho ngƣời dân. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu - Khái quát hiện trạng sử dụng đất công ích trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Nam. - Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất công ích của các loại hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Hà. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Hà. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp bao gồm tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu đƣợc thu thập tại Uỷ ban nhân dân huyện Sơn Hà và các văn bản pháp lý liên quan đến tình hình sử dụng đất đƣợc thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi. - Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn các nông hộ đang sử dụng đất công ích vào mục đích sản xuất nông nghiệp theo mẫu bảng hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn tại 3 xã/thị trấn của huyện Sơn Hà, bao gồm: Thị trấn Di Lăng (Trung tâm huyện), xã Sơn Trung (đại diện cho các xã nằm gần trung tâm huyện) và xã Sơn Hạ (đại diện cho các xã nằm cách xa trung tâm huyện). Kích thƣớc mẫu đƣợc tính toán theo công thức mẫu Slovin (1984) nhƣ sau: = Trong đó: n: Cỡ mẫu (số phiếu điều tra). e: Sai số cho phép. N: Số lƣợng tổng thể (544 hộ gia đình, cá nhân). - Nghiên cứu sử dụng sai số là 10% và số lƣợng tổng thể N đƣợc xác định là 544 hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất công ích trên địa bàn nghiên cứu. Thay vào công thức trên, nghiên cứu xác định đƣợc kích thƣớc mẫu tối thiểu là 85 hộ. Bảng 1. Phân bố mẫu điều tra trong nghiên cứu Xã/thị trấn Tổng số hộ dân Số phiếu cần điều tra Thị trấn Di Lăng 127 28 Xã Sơn Trung 91 28 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Chính sách đất đai và Bất động sản Đất công ích Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất công ích Đất sản xuất nông nghiệp Công tác giao đất nông nghiệp cho hộ gia đìnhTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 226 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 163 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0