Danh mục

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN VỚI CÁC HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nhằm xác định hàm lượng protein thích hợp trong thức ăn với từng kích cỡ cá khác nhau. Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong 3 giai (1x1x1,3 m), mỗi giai thả 30 cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) có trọng lượng trung bình ban đầu là 72 g. Ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn đến sự tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số chuyển đổi thức ăn, hiệu quả sử dụng protein được nghiên cứu trên 3 giai đoạn phát triển của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN VỚI CÁC HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN VỚI CÁC HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp.) ECONOMIC EVALUATION OF RED TILAPIA CULTURE USING FEED WITH DIFFERENT PROTEIN CONTENT Nguyễn Như Trí* và Nguyễn Hồng Lây Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Email: nguyennhutri@yahoo.com; honglay89@gmail.comABSTRACT The study was carried out at The Experimental Farm For Aquaculture, FisheriesDepartment, Nong Lam University to determine the optimal protein content at different sizeof red tilapia. This experiment consisted of 3 treatments and there were 3 replicates for eachtreatment. Red tilapia (mean weight = 72 g) were randomly stocked into 9 hapas (1x1x1.3 m)with 30 fish per hapa. The effect of dietary protein on growth, survival, feed conversion ratio(FCR), protein efficiency ratio (PER) were investigated at 3 different sizes (72 – 100 g, 100 –400g, 400 – 500 g). The protein content of test diets at 3 different sizes of red tilapia are asfollow: Treatment 1: 35%, 30%, 30%; treatment 2: 35%, 30%, 28%; treatment 3: 30%, 28%,25%. The results showed that there was no significant difference in survival rate andcoefficient of variation among treatments (P>0.05). The best final mean BW (g), SGR(%/day), and WG (%) were revealed in treatment 2 (Final body weight: 455.7 g; SGR: 1.64%/day; WG: 526.7%). Data analysis on feed cost indicated that the lowest feed cost/kg weightgain (22,430 VND) was obtained in treatment 2. Based on the results of this study, it isconcluded that the application of feed with protein content of 35%, 30%, 28% at 3 differentsizes of red tilapia was the most cost-effective strategy recommended for farmers in order tomaximize return on investment.TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, TrườngĐại Học Nông Lâm TP.HCM nhằm xác định hàm lượng protein thích hợp trong thức ăn vớitừng kích cỡ cá khác nhau. Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại3 lần trong 3 giai (1x1x1,3 m), mỗi giai thả 30 cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) có trọng lượngtrung bình ban đầu là 72 g. Ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn đến sự tăngtrưởng, tỷ lệ sống, hệ số chuyển đổi thức ăn, hiệu quả sử dụng protein được nghiên cứu trên 3giai đoạn phát triển của cá (72 – 100 g, 100 – 400g, 400 g – 500 g), tương ứng với hàm lượngprotein trong thức ăn lần lượt ở nghiệm thức 1 (NT1) là 35%, 30%, 30%; nghiệm thức 2(NT2) là 35%, 30%, 28%; nghiệm thức 3 (NT3) là 30%, 28%, 25%. Kết quả thí nghiệm chothấy tỷ lệ sống và tỷ lệ phân đàn khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05) giữacác nghiệm thức. Các chỉ tiêu tăng trưởng như trọng lượng trung bình, tốc độ tăng trưởng đặcbiệt (SGR), tăng trọng (WG) của cá ở NT2 là cao nhất (TLTB: 455,7 g; SGR: 1,64 %/ngày;WG: 526,7%). Chi phí thức ăn để cá tăng trọng 1 kg ở NT2 là thấp nhất (22.430 đồng), kế đếnlà NT1 (23.037 đồng) và cao nhất là NT3 (26.451 đồng). Khẩu phần ăn của NT2 (72 – 100 g:35%, 100 – 400 g: 30%, 400 – 500 g: 28%) được đề nghị trong nuôi cá rô phi đỏ thươngphẩm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế tốt nhất. 90ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển chung của ngành thủy sản, trong hơn một thập niên qua diệntích nuôi trồng thủy sản không ngừng được mở rộng ở cả ba loại hình mặt nước: nước ngọt,nước lợ và nước mặn. Nhiều đối tượng thủy sản có giá trị được đưa vào hệ thống nuôi trồngđã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng là đối tượng nuôi phổ biến tại Việt Nam vàhơn 100 nước khác trên thế giới. Tại Việt nam cá rô phi đỏ được nuôi chủ yếu ở Nam Bộ, tậptrung nhiều nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nơi có những điều kiện thổ nhưỡng,thủy lưu thích hợp nhất cho loài cá này. Theo Chi cục Thủy sản Tiền Giang, toàn tỉnh hiện có1.476 bè trên sông Tiền với tổng dung tích bè là 149.892 m3, trong đó trên 90% là nuôi cá rôphi đỏ. Nghề nuôi cá rô phi đỏ bè phát triển đã mang lại lợi nhuận khá cao cho nhiều hộ nôngdân, đặc biệt khi giá cá trong một thời gian dài được giữ ổn định ở mức 35.000 đồng/kg (SởNN và PTNT Tiền Giang, 2011). Tuy nhiên hoạt động nuôi hiện nay vẫn ẩn chứa rất nhiều rủiro khi giá thức ăn trên thị trường không ngừng tăng cao. Chỉ tính riêng những tháng đầu năm2011, giá thức ăn đã tăng 5 lần với mức tổng cộng hơn 1.500 đồng/kg. Theo kết quả điều tra tại các hộ nuôi cá bè, đăng quầng trên khu vực tỉnh Tiền Giangvà Đồng Nai, để tiết kiệm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, người dân thường có xuhướng sử dụng thức ăn có hàm lượng protein thấp ở giai đoạn lớn. Điều này dẫn đến tốc độtăng trưởng chậm và thực tế mang lại hiệu quả kinh tế khô ...

Tài liệu được xem nhiều: