Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015-2019
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.10 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015-2019" đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhưng vẫn đảm bảo nguồn an ninh lương thực của địa phương và quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015-2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ TRIỆU ĐỘ, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Nguyễn Thùy Phƣơng, Trƣơng Trung Thành, Trần Ánh Tuyết Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: nguyenthuyphuong@huaf.edu.vn TÓM TẮT Hiệu quả kinh tế, xã hội, và môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2015 - 2019 đƣợc đánh giá. Kết quả cho thấy, loại hình trồng rau các loại đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao hơn đáng kể so với các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khác với thu nhập biên đạt 153,12 triệu/ha và giá trị ngày công lao động đạt 274.058 đồng/ngày. Tuy nhiên, do việc lạm dụng phân bón và thuốc BVTV mà loại hình này đang gây ra các ảnh hƣởng tiêu cực lên môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Bên cạnh đó, dƣa hấu cũng là một loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng khá tốt mà nông dân có thể trồng để nâng cao thu nhập. Lúa là cây trồng không có giá trị kinh tế cao nhƣng vẫn cần phải đƣợc duy trì để đảm bảo nguồn an ninh lƣơng thực cho địa phƣơng và quốc gia. Do đó, để tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho các hộ gia đình chuyên canh lúa, việc trồng luân canh các loại rau và dƣa hấu xen kẽ giữa hai vụ lúa có thể đƣợc xem là một giải pháp phù hợp. Từ khóa: Loại hình sử dụng đất, hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp. 1. MỞ ĐẦU Xã Triệu Độ nằm ở phía bắc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, cách thị trấn huyện 14 km, cách trung tâm tỉnh lỵ 5 km. Xã Triệu Độ là một xã thuần nông với tổng diện tích đất là 1.025,45 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 576,04 ha, chiếm 56,17% diện tích tự nhiên [11]. Xã Triệu Độ có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp do địa hình khá bằng phẳng và nguồn nƣớc dồi dào với hơn 85% diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu chủ động do có nhiều sông, đầm, hồ nhƣ: Sông Thạch Hãn, sông Vĩnh Định là nguồn cung cấp nƣớc dồi dào cho các hoạt động sản xuất canh tác của xã [14] Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và giao lƣu hàng hóa với các địa phƣơng khác cũng khá thuận lợi. Mặc dù, tài nguyên thiên nhiên hạn chế nhƣng lực lƣợng lao động của xã rất dồi dào (ngƣời trong độ tuổi lao động của xã chiếm 65% tổng dân số ở đây). Đây là lực lƣợng đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, xã cũng đang đối mặt với một số khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Địa hình của xã nằm ở vùng thấp trũng, thời tiết khí hậu khắc nghiệt cùng với thiên tai liên tiếp xảy ra gây khó khăn cho sản xuất và thiệt hại cho cơ sở vật chất và hoa màu. Quy mô sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ và chƣa phát triển. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao chiếm 49,9%. Sức tăng trƣởng và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội so với mặt bằng chung của huyện là chƣa cao. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của xã còn thấp (40 - 43 triệu đồng/năm) và 340 | TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hộ nghèo còn nhiều (5,4%). Đội ngũ cán bộ xã, thôn, và hợp tác xã tuy đƣợc nâng cao trình độ nhƣng chƣa bắt kịp và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Do đó, việc tiếp cận các công nghệ sản xuất mới của cán bộ và nông dân chƣa cao. Cơ cấu kinh tế chuyển biến còn chậm. Một số chỉ tiêu trong xây dựng nông thôn mới vẫn chƣa đạt yêu cầu đề ra. Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp và đặc biệt là đất canh tác bị giảm đáng kể do chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Mặt khác, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm tăng nhanh tạo ra sức ép đối với đất canh tác. Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp cho xã nhƣ: Giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình; chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế; chƣơng trình “Xây dựng cánh đồng mẫu lớn”; các chƣơng trình khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác [2, 5, 14, 15, 20]. Nhiều nơi đã xuất hiện các điển hình sản xuất thâm canh giỏi, các mô hình chuyển đổi từ đất trồng cây lƣơng thực sang trồng các loại cây khác, cây đặc sản, các mô hình đa canh trên đất úng trũng cho hiệu quả kinh tế cao. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu đƣợc thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ: phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và phòng Thống kê huyện Triệu Phong. Các số liệu về đất đai đƣợc thu thập tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Triệu Phong. Các số liệu về các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của xã đƣợc tổng hợp phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Thu thập các số liệu sơ cấp: Bằng phƣơng pháp điều tra thực địa và phỏng vấn nông hộ bằng bảng hỏi về một số loại hình sử dụng đất chính của xã. Do sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nhƣng vẫn đảm bảo các kết quả điều tra mang ý nghĩa thống kê, nghiên cứu chỉ thực hiện phỏng vấn 30 hộ sản xuất nông nghiệp. Việc chọn hộ phỏng vấn đƣợc lấy ngẫu nhiên phân bố đề trên khu vực toàn xã. Ngoài ra, đề tài còn tham khảo ý kiến của các cán bộ địa chính, cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Nông nghiệp và các chủ hộ sản xuất tại địa phƣơng về các vấn đề liên quan. 2.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, và đánh giá hiệu quả sử dụng đất Các số liệu sau khi thu thập, đƣợc tổng hợp và xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Excel để thống kê và tính toán các số liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015-2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ TRIỆU ĐỘ, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Nguyễn Thùy Phƣơng, Trƣơng Trung Thành, Trần Ánh Tuyết Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: nguyenthuyphuong@huaf.edu.vn TÓM TẮT Hiệu quả kinh tế, xã hội, và môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2015 - 2019 đƣợc đánh giá. Kết quả cho thấy, loại hình trồng rau các loại đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao hơn đáng kể so với các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khác với thu nhập biên đạt 153,12 triệu/ha và giá trị ngày công lao động đạt 274.058 đồng/ngày. Tuy nhiên, do việc lạm dụng phân bón và thuốc BVTV mà loại hình này đang gây ra các ảnh hƣởng tiêu cực lên môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Bên cạnh đó, dƣa hấu cũng là một loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng khá tốt mà nông dân có thể trồng để nâng cao thu nhập. Lúa là cây trồng không có giá trị kinh tế cao nhƣng vẫn cần phải đƣợc duy trì để đảm bảo nguồn an ninh lƣơng thực cho địa phƣơng và quốc gia. Do đó, để tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho các hộ gia đình chuyên canh lúa, việc trồng luân canh các loại rau và dƣa hấu xen kẽ giữa hai vụ lúa có thể đƣợc xem là một giải pháp phù hợp. Từ khóa: Loại hình sử dụng đất, hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp. 1. MỞ ĐẦU Xã Triệu Độ nằm ở phía bắc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, cách thị trấn huyện 14 km, cách trung tâm tỉnh lỵ 5 km. Xã Triệu Độ là một xã thuần nông với tổng diện tích đất là 1.025,45 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 576,04 ha, chiếm 56,17% diện tích tự nhiên [11]. Xã Triệu Độ có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp do địa hình khá bằng phẳng và nguồn nƣớc dồi dào với hơn 85% diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu chủ động do có nhiều sông, đầm, hồ nhƣ: Sông Thạch Hãn, sông Vĩnh Định là nguồn cung cấp nƣớc dồi dào cho các hoạt động sản xuất canh tác của xã [14] Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và giao lƣu hàng hóa với các địa phƣơng khác cũng khá thuận lợi. Mặc dù, tài nguyên thiên nhiên hạn chế nhƣng lực lƣợng lao động của xã rất dồi dào (ngƣời trong độ tuổi lao động của xã chiếm 65% tổng dân số ở đây). Đây là lực lƣợng đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, xã cũng đang đối mặt với một số khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Địa hình của xã nằm ở vùng thấp trũng, thời tiết khí hậu khắc nghiệt cùng với thiên tai liên tiếp xảy ra gây khó khăn cho sản xuất và thiệt hại cho cơ sở vật chất và hoa màu. Quy mô sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ và chƣa phát triển. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao chiếm 49,9%. Sức tăng trƣởng và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội so với mặt bằng chung của huyện là chƣa cao. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của xã còn thấp (40 - 43 triệu đồng/năm) và 340 | TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hộ nghèo còn nhiều (5,4%). Đội ngũ cán bộ xã, thôn, và hợp tác xã tuy đƣợc nâng cao trình độ nhƣng chƣa bắt kịp và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Do đó, việc tiếp cận các công nghệ sản xuất mới của cán bộ và nông dân chƣa cao. Cơ cấu kinh tế chuyển biến còn chậm. Một số chỉ tiêu trong xây dựng nông thôn mới vẫn chƣa đạt yêu cầu đề ra. Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp và đặc biệt là đất canh tác bị giảm đáng kể do chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Mặt khác, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm tăng nhanh tạo ra sức ép đối với đất canh tác. Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp cho xã nhƣ: Giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình; chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế; chƣơng trình “Xây dựng cánh đồng mẫu lớn”; các chƣơng trình khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác [2, 5, 14, 15, 20]. Nhiều nơi đã xuất hiện các điển hình sản xuất thâm canh giỏi, các mô hình chuyển đổi từ đất trồng cây lƣơng thực sang trồng các loại cây khác, cây đặc sản, các mô hình đa canh trên đất úng trũng cho hiệu quả kinh tế cao. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu đƣợc thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ: phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và phòng Thống kê huyện Triệu Phong. Các số liệu về đất đai đƣợc thu thập tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Triệu Phong. Các số liệu về các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của xã đƣợc tổng hợp phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Thu thập các số liệu sơ cấp: Bằng phƣơng pháp điều tra thực địa và phỏng vấn nông hộ bằng bảng hỏi về một số loại hình sử dụng đất chính của xã. Do sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nhƣng vẫn đảm bảo các kết quả điều tra mang ý nghĩa thống kê, nghiên cứu chỉ thực hiện phỏng vấn 30 hộ sản xuất nông nghiệp. Việc chọn hộ phỏng vấn đƣợc lấy ngẫu nhiên phân bố đề trên khu vực toàn xã. Ngoài ra, đề tài còn tham khảo ý kiến của các cán bộ địa chính, cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Nông nghiệp và các chủ hộ sản xuất tại địa phƣơng về các vấn đề liên quan. 2.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, và đánh giá hiệu quả sử dụng đất Các số liệu sau khi thu thập, đƣợc tổng hợp và xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Excel để thống kê và tính toán các số liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Chính sách đất đai và Bất động sản Đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu cây trồng Hệ số sử dụng đất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 225 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 163 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0