Đánh giá hiệu quả sử dụng giảm đau đa mô thức cho bệnh nhân sau phẫu thuật chi trên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ bằng phương pháp giảm đau đa mô thức tại Khoa Phẫu thuật Bàn tay và vi phẫu thuật - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 với phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả lâm sàng 60 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại Khoa B1-B được phân chia ngẫu nhiên về xương khớp và phần mềm, sử dụng phác đồ điều trị giảm đau đa mô thức trước mổ và sau mổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng giảm đau đa mô thức cho bệnh nhân sau phẫu thuật chi trên TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CHI TRÊN Nguyễn Lệ Ngọc Ngô Thái Hưng TÓM TẮT và cộng sự Mục tiêu Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ bằng phương pháp giảm đau đa mô thức tại Khoa Phẫu thuật Bàn tay và vi phẫu thuật - Bệnh viện Trung ương Quân đội108. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả lâm sàng 60 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại Khoa B1-B được phân chia ngẫu nhiên về xương khớp và phần mềm, sử dụng phác đồ điều trị giảm đau đa mô thức trước mổ và sau mổ. Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng thang điểm VAS, chất lượng giấc ngủ, tác dụng phụ sau dùng thuốc. Kết quả Phẫu thuật trên xương, khớp là 30 bệnh nhân, phẫu thuật phần mềm là 30 bệnh nhân. Có 49 bệnh nhân nam, 12 bệnh nhân nữ trong độ tuổi trung bình từ 18 đến 72 tuổi . 76.7 % nhóm xương khớp và 93.3 % nhóm phần mềm có điểm đau < 7 điểm. 23,3% nhóm xương khớp và 6,7% nhóm phần mềm có điểm VAS ≥ 7 phải bổ sung thêm giảm đau Morphin 0,01mg bằng đường tiêm bắp. Có 02 bệnh nhân có buồn nôn, nôn, đau đầu sau mổ. Kết luận Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy giảm đau đa mô thức là một phương pháp giảm đau đạt hiệu quả cao, tác dụng phụ không đáng kể. Phẫu thuật 2 xương, khớp hoặc có 2 vị trí phẫu thuật trên một bệnh nhân nên bổ sung giảm đau nhóm Opioide. Từ khóa Giảm đau đa mô thức MULTIMODAL ANALGESIA FOR POSTOPERATIVE PAIN MANAGEMENT AFTER UPPER LIMBS Nguyen Le Ngoc Ngo Thai Hung ABSTRACT et al Purpose of the review We examined the analgesis of multimodal analgesia for our patients in Microsurgery and Upper limb Surgery Department in Hospital 108. Methods: 60 consecutive patients (30 patients with bone and joint surgeries, 30 patients with tissue surgery) were randomized to receive multimodal analgesia therapy before and after surgery. We used the Visual Analog Score (VAS) for evaluation. Results 85% of patients in our review were more likely to experience less pain in the recovery room for multimodal analgesia. 76.7% of patients in group of bone and joint surgery and 93.3% of patients in group of tissue surgery reported a VAS < 7. These patients reported a lower incidence of postoperative nausea and232 vomiting. Inadequate analgesia with a VAS score ≥ 7 was seen in 15% patients. Morphine dosage of > 0.1 mg/kg was associated. Nausea and vomiting was seen in 2 patients. Conclusions the multimodal analgesia decreases postoperative pain, opioid use, postoperative nausea and vomiting, and recovery room length stay. The results support the use of multimodal analgesia for upper limb surgery. Keyword multimodal analgesiaĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ bằng phương Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) định nghĩa: “Đau pháp giảm đau đa mô thức, tác dụng phụ của thuốc tạilà một trạng thái khó chịu về cảm giác và cảm xúc có liên Khoa Phẫu thuật Bàn tay và Vi phẫu thuật.quan đến những tổn thương thực thể hay tiềm tàng của cơthể, hoặc là sự thể hiện của chính những tổn thương đó”. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng giảm đau đa mô thức cho bệnh nhân sau phẫu thuật chi trên TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CHI TRÊN Nguyễn Lệ Ngọc Ngô Thái Hưng TÓM TẮT và cộng sự Mục tiêu Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ bằng phương pháp giảm đau đa mô thức tại Khoa Phẫu thuật Bàn tay và vi phẫu thuật - Bệnh viện Trung ương Quân đội108. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả lâm sàng 60 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại Khoa B1-B được phân chia ngẫu nhiên về xương khớp và phần mềm, sử dụng phác đồ điều trị giảm đau đa mô thức trước mổ và sau mổ. Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng thang điểm VAS, chất lượng giấc ngủ, tác dụng phụ sau dùng thuốc. Kết quả Phẫu thuật trên xương, khớp là 30 bệnh nhân, phẫu thuật phần mềm là 30 bệnh nhân. Có 49 bệnh nhân nam, 12 bệnh nhân nữ trong độ tuổi trung bình từ 18 đến 72 tuổi . 76.7 % nhóm xương khớp và 93.3 % nhóm phần mềm có điểm đau < 7 điểm. 23,3% nhóm xương khớp và 6,7% nhóm phần mềm có điểm VAS ≥ 7 phải bổ sung thêm giảm đau Morphin 0,01mg bằng đường tiêm bắp. Có 02 bệnh nhân có buồn nôn, nôn, đau đầu sau mổ. Kết luận Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy giảm đau đa mô thức là một phương pháp giảm đau đạt hiệu quả cao, tác dụng phụ không đáng kể. Phẫu thuật 2 xương, khớp hoặc có 2 vị trí phẫu thuật trên một bệnh nhân nên bổ sung giảm đau nhóm Opioide. Từ khóa Giảm đau đa mô thức MULTIMODAL ANALGESIA FOR POSTOPERATIVE PAIN MANAGEMENT AFTER UPPER LIMBS Nguyen Le Ngoc Ngo Thai Hung ABSTRACT et al Purpose of the review We examined the analgesis of multimodal analgesia for our patients in Microsurgery and Upper limb Surgery Department in Hospital 108. Methods: 60 consecutive patients (30 patients with bone and joint surgeries, 30 patients with tissue surgery) were randomized to receive multimodal analgesia therapy before and after surgery. We used the Visual Analog Score (VAS) for evaluation. Results 85% of patients in our review were more likely to experience less pain in the recovery room for multimodal analgesia. 76.7% of patients in group of bone and joint surgery and 93.3% of patients in group of tissue surgery reported a VAS < 7. These patients reported a lower incidence of postoperative nausea and232 vomiting. Inadequate analgesia with a VAS score ≥ 7 was seen in 15% patients. Morphine dosage of > 0.1 mg/kg was associated. Nausea and vomiting was seen in 2 patients. Conclusions the multimodal analgesia decreases postoperative pain, opioid use, postoperative nausea and vomiting, and recovery room length stay. The results support the use of multimodal analgesia for upper limb surgery. Keyword multimodal analgesiaĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ bằng phương Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) định nghĩa: “Đau pháp giảm đau đa mô thức, tác dụng phụ của thuốc tạilà một trạng thái khó chịu về cảm giác và cảm xúc có liên Khoa Phẫu thuật Bàn tay và Vi phẫu thuật.quan đến những tổn thương thực thể hay tiềm tàng của cơthể, hoặc là sự thể hiện của chính những tổn thương đó”. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Bài viết về y học Giảm đau đa mô thức Phác đồ điều trị giảm đau Phẫu thuật thay khớpTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0 -
6 trang 173 0 0