Đánh giá hiệu quả sử dụng giáo trình Takeaway English 3 trong việc dạy và học tiếng Anh không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những ý kiến đánh giá của 378 sinh viên và 8 giảng viên tiếng Anh về tính phù hợp của giáo trình TakeAway English 3, tác giả Peter Loveday, Malissa Koop và Sally Trowbridge với mục tiêu dạy học môn tiếng Anh, với trình độ và mục tiêu học tập của sinh viên; qua đó, phát hiện những ưu điểm và nhược điểm của giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng giáo trình Takeaway English 3 trong việc dạy và học tiếng Anh không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017<br /> <br /> <br /> <br /> Đánh giá hiệu quả sử dụng giáo trình Takeaway English 3<br /> trong việc dạy và học tiếng Anh không chuyên<br /> tại Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> Evaluate the textbook TakeAway English 3<br /> being used in teaching general English at Saigon University<br /> <br /> ThS. Nguyễn Thị Huệ<br /> Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> Nguyen Thi Hue, M.A.<br /> Saigon University<br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Bài viết đề cập đến những ý kiến đánh giá của 378 sinh viên và 8 giảng viên tiếng Anh về tính phù hợp<br /> của giáo trình TakeAway English 3, tác giả Peter Loveday, Malissa Koop và Sally Trowbridge với mục<br /> tiêu dạy học môn tiếng Anh, với trình độ và mục tiêu học tập của sinh viên; qua đó, phát hiện những ưu<br /> điểm và nhược điểm của giáo trình. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất điều chỉnh bổ sung để việc khai<br /> thác giáo trình ngày càng hiệu quả hơn trong dạy và học môn tiếng Anh.<br /> Từ khóa: đánh giá giáo trình, tính phù hợp, mục tiêu dạy học, trình độ sinh viên.<br /> Abstract<br /> In this survey, the textbook TakeAway English 3, compsed by Peter Loveday, Malissa Koop and Sally<br /> Trowbridge, are evaluated by 378 studetns and 8 English teachers based on teaching objectives and<br /> English proficiency and interest of students. The survey results expose streng and shortcoming of the<br /> textbooks, from which some suggestions will be made to increase the effectiveness of the textbook in<br /> teaching English at university.<br /> Keywords: textbook evaluation, suitability, teaching objectives, students’ competence.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề chương trình giảng dạy. Bước đầu chúng<br /> Mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo tôi đã thực hiện khảo sát tiếng Anh đầu vào<br /> trong đề án Ngoại Ngữ Quốc gia đến năm của sinh viên năm nhất (điều kiện để đăng<br /> 2020 về chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt ký học phần theo quy định của nhà trường<br /> nghiệp bậc Đại học là sinh viên phải đạt là sinh viên phải đạt 50 điểm/100 cho bài<br /> trình độ sử dụng tiếng Anh mức B1 theo thi khảo sát) và đưa giáo trình mới vào<br /> Khung chuẩn tiếng Anh châu Âu – CEFR giảng dạy. Dựa trên những đánh giá ban<br /> [1]. Đáp ứng yêu cầu mới, tổ bộ môn Tiếng đầu của tổ bộ môn về khả năng phù hợp<br /> Anh không chuyên tại trường Đại học Sài của giáo trình với mục tiêu dạy học tiếng<br /> gòn đã thực hiện một số thay đổi trong Anh ở trường, với trình độ của sinh viên,<br /> <br /> 95<br /> giáo trình TakeAway English 3 của các tác 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> giả Peter Loveday, Malissa Koop và Sally Phương pháp điều tra thực tế bằng<br /> Trowbridge đã được chọn làm giáo trình bảng hỏi được sử dụng trong nghiên cứu.<br /> giảng dạy cho các học phần Tiếng Anh I và Bảng câu hỏi bao gồm các nội dung: sự<br /> Tiếng Anh II. Giáo trình được phát triển phù hợp của giáo trình với mục tiêu dạy<br /> dựa trên lý thuyết giảng dạy tiếng Anh giao học tiếng Anh tại trường Đại học Sài Gòn,<br /> tiếp tập trung luyện tập bốn kỹ năng nghe, với trình độ của sinh viên, đánh giá về bố<br /> nói, đọc và viết bên cạnh những kiến thức cục, nội dung, chủ đề của giáo trình, đánh<br /> từ vựng, ngữ pháp, phát âm. giá về mức độ khó của các bài luyện tập<br /> Tuy nhiên, việc đánh giá lại giáo trình trong giáo trình, đánh giá sự tiến bộ về kỹ<br /> sau một thời gian sử dụng rất cần thiết. năng tiếng Anh của sinh viên và ý kiến góp<br /> Theo Ellis (1997) đánh giá giáo trình đem ý về giáo trình hiện tại đang sử dụng. Bảng<br /> lại cho người dạy sự thấu hiểu về giáo hỏi được gửi trực tiếp tới 378 sinh viên và<br /> trình mình sử dụng chứ không chỉ dừng lại 8 giảng viên tiếng Anh thuộc tổ Tiếng Anh<br /> ở đánh giá dựa trên những ấn tượng ban không chuyên. Kết quả khảo sát được tổng<br /> đầu về tài liệu đó. Sheldon (1988) lập luận hợp, phân tích mô tả qua các biểu đồ.<br /> việc đánh giá giáo trình giúp cho giáo viên 2.3. Kết quả khảo sát<br /> hoặc những người chịu trách nhiệm về 2.3.1. Đánh giá chung về sự phù hợp<br /> phát triển chương trình đưa ra những của giáo trình với mục tiêu dạy học tiếng<br /> quyết định về việc lựa chọn giáo trình phù Anh tại trường Đại học Sài Gòn<br /> hợp sẽ đem vào sử dụng và đánh giá giáo Nhìn chung, phần lớn đối tượng tham<br /> trình giúp cho giáo viên nhìn nhận những gia khảo sát đánh giá giáo trình khá phù hợp<br /> ưu điểm và nhược điểm của giáo trình một với mục tiêu dạy học tiếng Anh không<br /> các khách quan. Từ đó giáo viên có thể chuyên của nhà trường. Ý kiến này nhận<br /> thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng giáo trình Takeaway English 3 trong việc dạy và học tiếng Anh không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017<br /> <br /> <br /> <br /> Đánh giá hiệu quả sử dụng giáo trình Takeaway English 3<br /> trong việc dạy và học tiếng Anh không chuyên<br /> tại Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> Evaluate the textbook TakeAway English 3<br /> being used in teaching general English at Saigon University<br /> <br /> ThS. Nguyễn Thị Huệ<br /> Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> Nguyen Thi Hue, M.A.<br /> Saigon University<br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Bài viết đề cập đến những ý kiến đánh giá của 378 sinh viên và 8 giảng viên tiếng Anh về tính phù hợp<br /> của giáo trình TakeAway English 3, tác giả Peter Loveday, Malissa Koop và Sally Trowbridge với mục<br /> tiêu dạy học môn tiếng Anh, với trình độ và mục tiêu học tập của sinh viên; qua đó, phát hiện những ưu<br /> điểm và nhược điểm của giáo trình. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất điều chỉnh bổ sung để việc khai<br /> thác giáo trình ngày càng hiệu quả hơn trong dạy và học môn tiếng Anh.<br /> Từ khóa: đánh giá giáo trình, tính phù hợp, mục tiêu dạy học, trình độ sinh viên.<br /> Abstract<br /> In this survey, the textbook TakeAway English 3, compsed by Peter Loveday, Malissa Koop and Sally<br /> Trowbridge, are evaluated by 378 studetns and 8 English teachers based on teaching objectives and<br /> English proficiency and interest of students. The survey results expose streng and shortcoming of the<br /> textbooks, from which some suggestions will be made to increase the effectiveness of the textbook in<br /> teaching English at university.<br /> Keywords: textbook evaluation, suitability, teaching objectives, students’ competence.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề chương trình giảng dạy. Bước đầu chúng<br /> Mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo tôi đã thực hiện khảo sát tiếng Anh đầu vào<br /> trong đề án Ngoại Ngữ Quốc gia đến năm của sinh viên năm nhất (điều kiện để đăng<br /> 2020 về chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt ký học phần theo quy định của nhà trường<br /> nghiệp bậc Đại học là sinh viên phải đạt là sinh viên phải đạt 50 điểm/100 cho bài<br /> trình độ sử dụng tiếng Anh mức B1 theo thi khảo sát) và đưa giáo trình mới vào<br /> Khung chuẩn tiếng Anh châu Âu – CEFR giảng dạy. Dựa trên những đánh giá ban<br /> [1]. Đáp ứng yêu cầu mới, tổ bộ môn Tiếng đầu của tổ bộ môn về khả năng phù hợp<br /> Anh không chuyên tại trường Đại học Sài của giáo trình với mục tiêu dạy học tiếng<br /> gòn đã thực hiện một số thay đổi trong Anh ở trường, với trình độ của sinh viên,<br /> <br /> 95<br /> giáo trình TakeAway English 3 của các tác 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> giả Peter Loveday, Malissa Koop và Sally Phương pháp điều tra thực tế bằng<br /> Trowbridge đã được chọn làm giáo trình bảng hỏi được sử dụng trong nghiên cứu.<br /> giảng dạy cho các học phần Tiếng Anh I và Bảng câu hỏi bao gồm các nội dung: sự<br /> Tiếng Anh II. Giáo trình được phát triển phù hợp của giáo trình với mục tiêu dạy<br /> dựa trên lý thuyết giảng dạy tiếng Anh giao học tiếng Anh tại trường Đại học Sài Gòn,<br /> tiếp tập trung luyện tập bốn kỹ năng nghe, với trình độ của sinh viên, đánh giá về bố<br /> nói, đọc và viết bên cạnh những kiến thức cục, nội dung, chủ đề của giáo trình, đánh<br /> từ vựng, ngữ pháp, phát âm. giá về mức độ khó của các bài luyện tập<br /> Tuy nhiên, việc đánh giá lại giáo trình trong giáo trình, đánh giá sự tiến bộ về kỹ<br /> sau một thời gian sử dụng rất cần thiết. năng tiếng Anh của sinh viên và ý kiến góp<br /> Theo Ellis (1997) đánh giá giáo trình đem ý về giáo trình hiện tại đang sử dụng. Bảng<br /> lại cho người dạy sự thấu hiểu về giáo hỏi được gửi trực tiếp tới 378 sinh viên và<br /> trình mình sử dụng chứ không chỉ dừng lại 8 giảng viên tiếng Anh thuộc tổ Tiếng Anh<br /> ở đánh giá dựa trên những ấn tượng ban không chuyên. Kết quả khảo sát được tổng<br /> đầu về tài liệu đó. Sheldon (1988) lập luận hợp, phân tích mô tả qua các biểu đồ.<br /> việc đánh giá giáo trình giúp cho giáo viên 2.3. Kết quả khảo sát<br /> hoặc những người chịu trách nhiệm về 2.3.1. Đánh giá chung về sự phù hợp<br /> phát triển chương trình đưa ra những của giáo trình với mục tiêu dạy học tiếng<br /> quyết định về việc lựa chọn giáo trình phù Anh tại trường Đại học Sài Gòn<br /> hợp sẽ đem vào sử dụng và đánh giá giáo Nhìn chung, phần lớn đối tượng tham<br /> trình giúp cho giáo viên nhìn nhận những gia khảo sát đánh giá giáo trình khá phù hợp<br /> ưu điểm và nhược điểm của giáo trình một với mục tiêu dạy học tiếng Anh không<br /> các khách quan. Từ đó giáo viên có thể chuyên của nhà trường. Ý kiến này nhận<br /> thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đánh giá giáo trình Giáo trình Takeaway English Dạy và học tiếng Anh không chuyên Trình độ sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0