Danh mục

Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.27 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn" đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các LUT như sau: LUT 2LM cho hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường cao, thu nhập thuần túy giao động từ 70,0 - 90 triệu đồng/ha/năm nhưng mức đầu tư khá lớn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HU ỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Nông Thị Thu Huyền1, Nguyễn Ngọc Nông1, Lê Thái Bạt2, Phạm Văn Tuấn1, Nguyễn Đình Thi1 1 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2 Hội Khoa học Đất Việt Nam Email: nongthithuhuyen@tuaf.edu.vn TÓM TẮT Chợ Đồn là một huyện vùng cao nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên là 91.135,65 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp có tỷ lệ nhỏ 6,73%, gồm 5 LUT với 15 kiểu sử dụng đất khác nhau, đƣợc phân bố theo 3 tiểu vùng. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của các LUT nhƣ sau: LUT 2LM cho hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trƣờng cao, thu nhập thuần túy giao động từ 70,0 - 90 triệu đồng/ha/năm nhƣng mức đầu tƣ khá lớn. LUT chuyên lúa cho hiệu quả kinh tế thấp nhƣng vẫn là LUT quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn huyện. LUT4, LUT5 có hiệu quả cao và khá cân bằng trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng với ƣu thế là cây trồng mũi nhọn của huyện và thuộc chỉ dẫn địa lý cây đặc sản của tỉnh. Các LUT có hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng ở mức thấp là LUT sắn, Lúa mùa sớm, Ngô Hè Thu. Từ khóa: C ợ Đồn, đất sản uất nông ng ệp, ệu quả, LUT, k ểu sử dụng đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chợ Đồn là huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, có địa hình núi, đồi, thung lũng xen kẽ nhau với độ cao trung bình từ 400m đến 600m, với 9 dân tộc cùng sinh sống và đa phần là dân tộc thiểu số (Mông, Dao, Sán Chí…), trình độ dân trí thấp, diện tích đất có thể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ít. Theo số liệu thống kê, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 91.135,65 ha, trong đó đất nông nghiệp là 85.391,78 ha (chiếm 93,7% tổng diện tích đất tự nhiên, chỉ có 6.131,98 ha đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 6,73%), (Phòng TNMT huyện Chợ Đồn, 2017) [3]. Đời sống ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn và tình trạng canh tác, bố trí các loại cây trồng chƣa hợp lý dẫn tới sử dụng đất không đúng mục đích, không theo quy hoạch. Bên cạnh đó, đất canh tác bị phân tán, manh mún, nguy cơ thoái hóa cao do đó hiệu quả sử dụng đất không cao và không bền vững. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho huyện Chợ Đồn là rất cần thiết. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: Căn cứ theo địa hình của huyện, lựa chọn các xã đại diện theo 3 tiểu vùng. (i) Tiểu vùng 1: Đây là vùng có địa hình đồi núi cao, đa phần là núi đá vôi, loại sử dụng đất đặc trƣng là lâm nghiệp và cây ăn quả (Hồng); (ii) Tiểu vùng 2: vùng bằng 324 | TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU phẳng, loại sử dụng đất chính là các loại cây trồng hàng năm nhƣ: lúa, ngô, khoai, thuốc lá, rau, cây ăn quả (hồng) và cây công nghiệp lâu năm (chè); (iii) Tiểu vùng 3: vùng đồi núi thấp, các loại cây trồng đặc trƣng chủ yếu là lúa, khoai môn, cây ăn quả (Cam, quýt). 2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu, số liệu, bản đồ đã đƣợc công bố liên quan đến đề tài tại các phòng ban thuộc UBND huyện Chợ Đồn (phòng Tài nguyên - Môi trƣờng, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê...), các tài liệu về đất đai ở Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn, Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn. 2.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ngƣời dân (PRA). Điều tra 180 hộ nông dân tại 3 xã đại diện cho 3 tiểu vùng của huyện Chợ Đồn. 2.4. Phƣơng pháp đánh giá và phân cấp hiệu quả sử ụng đất: Theo TCVN 8409-2012 (Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp) [4]. 2.4.1. Hiệu quả kinh t Bảng 1. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Tính cho diện tích: 1 ha) Chỉ tiêu Cấp GO (triệu đ) IC (triệu đ) VA (triệu đ) VA/IC (lần) 1. Rất cao > 120 > 40 > 90 > 3,0 (Very high - VH) 2. Cao (High - H) > 90 - 120 > 30 - 40 > 70 - 90 > 2,0 - 3,0 3. Trung bình (Medium - M) > 60 - 90 > 20 - 30 > 50 - 70 > 1,5 - 2,0 4. Thấp (Low - L) 30 - 60 10 - 20 20 - 50 1,0 - 1,5 5. Rất thấp < 30 < 10 < 20 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 2.4.2. Hiệu quả xã hội Bảng 2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất (Tính cho diện tích: 1 ha) Chỉ tiêu Phân cấp 1. Giá trị ngày công > 200 Cao H (1.000đ/công lao động) 100 - 200 Trung bình M < 100 Thấp L 2. Khả năng thu hút lao động > 400 Cao H (công lao động/ha/năm) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: