Đánh giá kết quả dẫn lưu thận qua da bằng thông mono J
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.70 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dẫn lưu (DL) thận qua da là phương pháp can thiệp xâm lấn tối thiểu. Đây là phương pháp can thiệp hiệu quả, an toàn và có tỷ lệ thành công cao trong các trường hợp (TH) bế tắc đường tiết niệu trên. Do đó, đề tài này thực hiện nhằm đánh giá kết quả dẫn lưu thận qua da bằng thông mono J tại khoa Ngoại Tiết niệu, bệnh viện Chợ Rẫy, TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả dẫn lưu thận qua da bằng thông mono JNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẪN LƯU THẬN QUA DA BẰNG THÔNG MONO J Ngô Xuân Thái*,**, Thái Kinh Luân*,**, Lê Nho Tình*TÓM TẮT Mục tiêu Dẫn lưu (DL) thận qua da là phương pháp can thiệp xâm lấn tối thiểu. Đây là phương pháp canthiệp hiệu quả, an toàn và có tỷ lệ thành công cao trong các trường hợp (TH) bế tắc đường tiết niệu trên. Do đó,đề tài này thực hiện nhằm đánh giá kết quả dẫn lưu thận qua da bằng thông mono J tại khoa Ngoại Tiết niệu,bệnh viện Chợ Rẫy, TP. Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt TH, tất cả các TH can thiệp DL thận quada bằng thông mono J tại Khoa Ngoại Tiết Niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2012 đến tháng 5/2017 (65tháng). Đánh giá các chỉ định, tỷ lệ thành công; cải thiện lâm sàng, cận lâm sàng sau thủ thuật và biến chứng củathủ thuật. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu có 86 TH, 40 nam và 46 nữ, tuổi trung bình 57,1 ± 14,4 tuổi, , thời gianthực hiện trung bình 17,9 ± 6,5 phút. Các chỉ định bao gồm: thận ứ nước nhiễm khuẩn (31 TH, 36,0%), suy thậncấp sau thận (24 TH, 27,9%), thận mủ (16 TH, 18,6%), hẹp niệu quản (11 TH, 12,8%), viêm thận bể thận sinhkhí (3 TH, 3,5%) và rò niệu quản (1 TH, 1,2%). Tỷ lệ thành công 97,7%. Hiệu quả: nồng độ creatinine huyếtthanh nhóm suy thận cấp sau thận cải thiện: 5,73 mg% còn 2,79 mg% (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả dẫn lưu thận qua da bằng thông mono JNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẪN LƯU THẬN QUA DA BẰNG THÔNG MONO J Ngô Xuân Thái*,**, Thái Kinh Luân*,**, Lê Nho Tình*TÓM TẮT Mục tiêu Dẫn lưu (DL) thận qua da là phương pháp can thiệp xâm lấn tối thiểu. Đây là phương pháp canthiệp hiệu quả, an toàn và có tỷ lệ thành công cao trong các trường hợp (TH) bế tắc đường tiết niệu trên. Do đó,đề tài này thực hiện nhằm đánh giá kết quả dẫn lưu thận qua da bằng thông mono J tại khoa Ngoại Tiết niệu,bệnh viện Chợ Rẫy, TP. Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt TH, tất cả các TH can thiệp DL thận quada bằng thông mono J tại Khoa Ngoại Tiết Niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2012 đến tháng 5/2017 (65tháng). Đánh giá các chỉ định, tỷ lệ thành công; cải thiện lâm sàng, cận lâm sàng sau thủ thuật và biến chứng củathủ thuật. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu có 86 TH, 40 nam và 46 nữ, tuổi trung bình 57,1 ± 14,4 tuổi, , thời gianthực hiện trung bình 17,9 ± 6,5 phút. Các chỉ định bao gồm: thận ứ nước nhiễm khuẩn (31 TH, 36,0%), suy thậncấp sau thận (24 TH, 27,9%), thận mủ (16 TH, 18,6%), hẹp niệu quản (11 TH, 12,8%), viêm thận bể thận sinhkhí (3 TH, 3,5%) và rò niệu quản (1 TH, 1,2%). Tỷ lệ thành công 97,7%. Hiệu quả: nồng độ creatinine huyếtthanh nhóm suy thận cấp sau thận cải thiện: 5,73 mg% còn 2,79 mg% (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Dẫn lưu thận qua da Bế tắc đường tiết niệu trên Thông mono J Phương pháp can thiệp xâm hại tối thiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 184 0 0
-
6 trang 172 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 34 0 0 -
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 31 1 0 -
5 trang 31 1 0
-
5 trang 28 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
6 trang 26 0 0