Đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (6/2014-6/2015)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III tại Khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 58 bệnh nhân được chẩn đoán là gãy xương hàm trên kiểu Lefort III, được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt BV ĐKTW Thái Nguyên không có chấn thương sọ não hoặc đã được điều trị ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (6/2014-6/2015)Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016ĐÁN IÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÃY XƢƠN ÀM TRÊN EFORT III TẠIK O RĂN ÀM MẶT BỆNH VIỆN Đ K O TRUN ƢƠN T ÁI N UYÊN(6/2014-6/2015) Th.S Nguyễn Văn Ninh, Dương Thị Hòa, Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gãy xương hàm trên Lefort III là hình thái chấn thương hàm mặt hay gặp và thường để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân. Khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên hiện tại đang điều trị chấn thương này theo phương pháp phẫu thuật với hệ thống nẹp vít. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III tại Khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 58 bệnh nhân được chẩn đoán là gãy xương hàm trên kiểu Lefort III, được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt BV ĐKTW Thái Nguyên không có chấn thương sọ não hoặc đã được điểu trị ổn định. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: 86.20% bệnh nhân có kết quả điều trị tốt, 13.8% có kết quả khá, không có trường hợp kết quả kém. Kết luận: Phương pháp điều trị chủ yếu của xương hàm trên Lefort III tại khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên là phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít đem lại hiệu quả điều trị tốt. Phương pháp treo Adams vẫn còn vai trò quan trọng. Từ khóa: Đặt vấn đề: Một sự thực là chấn thương hàm mặt ngày một tăng với tính chất ngày càng đa dạngvà phức tạp. Trong đó chấn thương gãy xương hàm trên Lefort III thường để lại hậu quảnặng nề nhất về cả chức năng và thẩm mỹ vì mối liên hệ trực tiếp với nền sọ, các xoanghốc tự nhiên và các thành phần quan trọng xung quanh. Cách đây 06 năm, chúng tôi đãtừng tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên bằng phươngpháp treo Adams cho kết quả khoảng 80% bệnh nhân có kết quả điều trị tốt, xương liềntốt, ít di lệch, khôi phục được khớp cắn và ít biến dạng khuôn mặt. Trong quãng thời giansau đó, phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít được áp dụng rộng rãi hơn,đặc biệt với sự ra đời của các hệ thống nẹp vít Titan đã đánh dấu một bước tiến quantrọng trong phẫu thuật. Michelet đã đưa ra nhận xét: “Dùng nẹp vít cố định xương tầnggiữa mặt tốt hơn nhiều so với chỉ thép”. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mụctiêu đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III trong tình hình chấn thươnghàm mặt hiện nay. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân bị chấn thương hàm mặt được chẩn đoán là gãy xương hàm trênLefort III, được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt BV ĐKTW Thái nguyên từ 06/2014-06/2015 - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: + Những bệnh nhân chỉ gãy Lefort III đơn thuần hoặc có kèm gãy một hay nhiềuxương khác ở mặt, hoặc cơ quan khác. + Bệnh nhân đã được điều trị ổn định chấn thương sọ não. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang tiến cứu. - Cỡ mẫu:Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 Tính theo công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ phần trăm (%) p(1 p) n Z12 / 2 ( p. ) 2 + n: cỡ mẫu nghiên cứu + Z 21 2 : hệ số tin cậy . Với = 0,05 ta có Z 21 2 = 1,962 + p : tỷ lệ bệnh nhân gãy TGM trung và cao trong nhóm gãy TGM Chọn p = 0,87 ( ước tính theo nghiên cứu của Đặng Minh Tú trong đề tài Nghiêncứu chẩn đoán và điều trị gẫy xương tầng giữa mặt, Luận văn Tiến sỹ y khoa, ViệnTrung ương Quân Đội 108, Hà Nội,năm 2002.[6] ồ: giá trị tương đối của khoảng sai lệch mong muốn, chọn ồ = 0,1 Thay vào công thức ta có : n ≥ 56 (Bệnh nhân). Cỡ mẫu nghiên cứu n = 58. - Các bước tiến hành: + Thu thập thông tin: Dựa trên 58 bệnh nhân được chẩn đoán có gãy xương hàm trênLefort III, chúng tôi tiến hành lập bệnh án theo dõi, khám lâm sàng, chỉ định cận lâmsàng và lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp. Đánh giá kết quả sau khi điều trị, sau 3tháng và sau 6 tháng. - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Kết quả nghiên cứu: - Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới và tuổi: Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới 50 7 45 40 35 30 Nữ 25 43 Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (6/2014-6/2015)Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016ĐÁN IÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÃY XƢƠN ÀM TRÊN EFORT III TẠIK O RĂN ÀM MẶT BỆNH VIỆN Đ K O TRUN ƢƠN T ÁI N UYÊN(6/2014-6/2015) Th.S Nguyễn Văn Ninh, Dương Thị Hòa, Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gãy xương hàm trên Lefort III là hình thái chấn thương hàm mặt hay gặp và thường để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân. Khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên hiện tại đang điều trị chấn thương này theo phương pháp phẫu thuật với hệ thống nẹp vít. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III tại Khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 58 bệnh nhân được chẩn đoán là gãy xương hàm trên kiểu Lefort III, được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt BV ĐKTW Thái Nguyên không có chấn thương sọ não hoặc đã được điểu trị ổn định. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: 86.20% bệnh nhân có kết quả điều trị tốt, 13.8% có kết quả khá, không có trường hợp kết quả kém. Kết luận: Phương pháp điều trị chủ yếu của xương hàm trên Lefort III tại khoa Răng Hàm Mặt BVĐK TW Thái Nguyên là phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít đem lại hiệu quả điều trị tốt. Phương pháp treo Adams vẫn còn vai trò quan trọng. Từ khóa: Đặt vấn đề: Một sự thực là chấn thương hàm mặt ngày một tăng với tính chất ngày càng đa dạngvà phức tạp. Trong đó chấn thương gãy xương hàm trên Lefort III thường để lại hậu quảnặng nề nhất về cả chức năng và thẩm mỹ vì mối liên hệ trực tiếp với nền sọ, các xoanghốc tự nhiên và các thành phần quan trọng xung quanh. Cách đây 06 năm, chúng tôi đãtừng tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên bằng phươngpháp treo Adams cho kết quả khoảng 80% bệnh nhân có kết quả điều trị tốt, xương liềntốt, ít di lệch, khôi phục được khớp cắn và ít biến dạng khuôn mặt. Trong quãng thời giansau đó, phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít được áp dụng rộng rãi hơn,đặc biệt với sự ra đời của các hệ thống nẹp vít Titan đã đánh dấu một bước tiến quantrọng trong phẫu thuật. Michelet đã đưa ra nhận xét: “Dùng nẹp vít cố định xương tầnggiữa mặt tốt hơn nhiều so với chỉ thép”. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mụctiêu đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên Lefort III trong tình hình chấn thươnghàm mặt hiện nay. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân bị chấn thương hàm mặt được chẩn đoán là gãy xương hàm trênLefort III, được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt BV ĐKTW Thái nguyên từ 06/2014-06/2015 - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: + Những bệnh nhân chỉ gãy Lefort III đơn thuần hoặc có kèm gãy một hay nhiềuxương khác ở mặt, hoặc cơ quan khác. + Bệnh nhân đã được điều trị ổn định chấn thương sọ não. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang tiến cứu. - Cỡ mẫu:Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 Tính theo công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ phần trăm (%) p(1 p) n Z12 / 2 ( p. ) 2 + n: cỡ mẫu nghiên cứu + Z 21 2 : hệ số tin cậy . Với = 0,05 ta có Z 21 2 = 1,962 + p : tỷ lệ bệnh nhân gãy TGM trung và cao trong nhóm gãy TGM Chọn p = 0,87 ( ước tính theo nghiên cứu của Đặng Minh Tú trong đề tài Nghiêncứu chẩn đoán và điều trị gẫy xương tầng giữa mặt, Luận văn Tiến sỹ y khoa, ViệnTrung ương Quân Đội 108, Hà Nội,năm 2002.[6] ồ: giá trị tương đối của khoảng sai lệch mong muốn, chọn ồ = 0,1 Thay vào công thức ta có : n ≥ 56 (Bệnh nhân). Cỡ mẫu nghiên cứu n = 58. - Các bước tiến hành: + Thu thập thông tin: Dựa trên 58 bệnh nhân được chẩn đoán có gãy xương hàm trênLefort III, chúng tôi tiến hành lập bệnh án theo dõi, khám lâm sàng, chỉ định cận lâmsàng và lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp. Đánh giá kết quả sau khi điều trị, sau 3tháng và sau 6 tháng. - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Kết quả nghiên cứu: - Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới và tuổi: Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới 50 7 45 40 35 30 Nữ 25 43 Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Điều trị gãy xương hàm trên Lefort III Khoa răng hàm mặt Chấn thương sọ nãoTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 173 0 0