Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị mòn cổ răng bằng keo dán single – bondTM universal và composite filtekTM Z250 của 3M

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng và đánh giá kết quả điều trị bằng keo dán Single – Bond TM Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị mòn cổ răng bằng keo dán single – bondTM universal và composite filtekTM Z250 của 3MTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÕN CỔ RĂNG BẰNG KEO DÁN SINGLE – BOND TM UNIVERSAL VÀ COMPOSITE FILTEK TM Z250 CỦA 3M . Hoàng Văn K ng, Nguyễn Thị Hồng, Lê Thị Hò Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng và đánh giá kết quả điều trị bằng keo dán Single – Bond TM Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M. Phương pháp: Mô tả cắt ngang và can thiệp lâm sàng với mẫu là 70 răng số 4,5,6 có tổn thương mòn cổ. Kết quả: 82,6% bệnh nhân đi khám do bị ê buốt. Có mối liên quan chặt chẽ giữa chải răng ngang và tổn thương mòn cổ răng. Mức độ trầm trọng của bệnh tăng lên theo tuổi. Kích thước trung bình: dài x rộng x sâu là 3,47 x 2,0 x 1,66mm. Sau 3 tháng điều trị, có 97,14% mối hàn đạt chất lượng tốt, 1,43% bị ê buốt khi có kích thích, 100% lưu giữ tốt, 97,14% mối hàn phù hợp với màu sắc của men răng Từ khóa: Mòn cổ răng, Single – Bond TM Universal, Composite FiltekTM Z250 . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các bệnh lý về tổ chức cứng của răng, mòn răng so với sâu răng ít được chú ýhơn cả trong lâm sàng và nghiên cứu. Gần đây, vấn đề mòn răng nói chung và mòn cổrăng nói riêng được quan tâm nhiều hơn. Mòn cổ răng hình chêm là một trong những tổnthương hay gặp và đã được báo cáo với tỷ lệ từ 5 – 85% theo nhiều tác giả khác nhau.Theo Đặng Quế Dương (2004) trong các tổn thương tổ chức cứng của răng vùng cổ răng,mòn cổ răng hình chêm chiếm 91,7% [2] Mòn cổ răng có đặc điểm tăng dần theo tuổi, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, khimòn nhiều có thể ảnh hưởng tới tủy răng, trầm trọng hơn là gãy răng. Có nhiều phương pháp và vật liệu được dùng để phục hồi tổn thương mòn cổ răngnhư: silicate cement, glassionomer cement, composite. Mỗi loại vật liệu có ưu và nhượcđiểm nhất định. Trong đó Composite được sử dụng phổ biến, có ưu điểm là thẩm mỹ, khảnăng dán dính vào mô răng tốt. Tuy nhiên nếu sử dụng acid để soi mòn có thể gây quácảm ngà và ảnh hưởng tới tủy răng. Lưu Thị Thanh Mai (2006) đã nghiên cứu trám cổrăng bằng Composite sau 3 tháng tỷ lệ lưu giữ 96,30%, tỷ lệ ê buốt 7,7% [3] Hiện nay hệ thống keo dán tự soi mòn đã được sử dụng để khắc phục nhược điểm gâyquá cảm ngà và ảnh hưởng đến tuỷ răng sau khi trám. Những nghiên cứu về hệ thống nàycòn ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị tổn thương mòncổ răng bằng keo dán Single – Bond TM Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M ”với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng. 2. Đánh giá kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng bằng keo dán Single – BondTM Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân được khám và chẩn đoán tổn thương mòn cổrăng tại Khoa Răng Hàm Mặt – BV ĐKTƢ Thái Nguyên từ 2 – 10/2015. 2.2.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang và can thiệp lâm sàng. Cỡ mẫu và tiêu chuẩn chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích 70 răng số 4, 5, 6 bị mòncổ răng có độ sâu > 1mm, tủy còn sống, đáy ngang lợi hoặc trên lợi, BN không bị ê buốthoặc ê buốt khi có kích thích và đồng ý tham gia nghiên cứu. Loại trừ các răng tổn thươngcó bệnh lý tủy, lung lay độ III, IV; BN mắc các bệnh toàn thân cấp tính. 69Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 Chỉ tiêu nghiên cứu: + Chỉ tiêu chung về đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp + Thói quen hàng ngày: Chải răng, sử dụng đồ uống + Đặc điểm lâm sàng mòn cổ răng: Vị trí, kích thước, màu sắc, triệu chứng ê buốt,tình trạng lợi. + Kết quả điều trị: sự đáp ứng của tủy răng, sự lưu giữ và kín khít của miếng trám,tình trạng lợi. Kỹ thuật thu thập số liệu: + Phỏng vấn, khám lâm sàng theo mẫu bệnh án thống nhất. + Điều trị trực tiếp bệnh nhân và đánh giá kết quả điều trị theo các tiêu chuẩn (sau khihàn, sau hàn 1 tháng và 3 tháng). Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Bảng1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Giới Nam Nữ Tổng Tuổi n % n % n % ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: