Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương chi trên tại Bệnh viện trường Đại hoc Y khoa giai đoạn 2007-2014

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.81 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua nghiên cứu trên 151 bệnh nhân được mổ kết hợp thân xương chi trên tại bệnh viện Trường Đại học Y khoa – ĐHTN thấy nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông chiếm 55,7%, lứa tuổi hay gặp từ 16-30 chiếm 40,4%, đường gãy chủ yếu ở nhóm A theo phân loại của AO là 116 bệnh nhân chiếm 76,8%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương chi trên tại Bệnh viện trường Đại hoc Y khoa giai đoạn 2007-2014Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÃU THUẬTKẾT HỢP XƢƠNG CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HOC Y KHOA GIAI ĐOẠN 2007-2014 Trương Đồng Tâm, Nguyễn Hoàng Anh, Tạ Thành Kết, Vũ Thành Chung Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Qua nghiên cứu trên 151 bệnh nhân được mổ kết hợp thân xương chi trên tại bệnh viện Trường Đại học Y khoa – ĐHTN thấy nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông chiếm 55,7%, lứa tuổi hay gặp từ 16-30 chiếm 40,4%, đường gãy chủ yếu ở nhóm A theo phân loại của AO là 116 bệnh nhân chiếm 76,8%. Kết quả điều trị kết hợp xương: Rất tôt và tốt chiếm 95,3% trung bình chiễm 7,9% và kém chiếm 1,3% nguyên nhân do hướng dẫn điều trị hậu phẫu và điều trị tại nhà kém nên có 2 bệnh nhân phải phẫu thuật lại, 1 bệnh nhân phục hồi chức năng chi không đạt. Đề xuất cần có biện pháp giáo dục và hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc sau mổ và điều trị tại nhà sau phẫu thuật hợp lý. Từ h a: TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG CHI Gãy xương chi là một chấn thương thường gặp và xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếulà lứa tuổi lao động chiếm tỷ lệ 11,3 1000 dân [6]. Gãy xương chi ngày càng gia tăng do sựphát triển của các phương tiện giao thông và sự phát triển của nền công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nước trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đườngxá chật hẹp so với các phương tiện đông đúc, việc lao động, sản xuất các phương tiện bảohộ cho người lao động, cũng như nhận thức của con người về phòng hộ cho bản thân cũngcòn bất cập. Theo thống kê Nguyễn Quang Long tỷ lệ gãy xương chi trên là 30% và chidưới là 50%, gãy xương cánh tay 16%, cẳng tay 16%, xương đùi 20%, xương cẳng chân24% trong đó gãy xương hở chiếm 33% tổng số các gãy xương [3]. Bệnh lý gây gãy xươngdo tai nạn giao thông chiến 50% [2]. Việc chẩn đoán gãy xương không khó khăn nhưngtiên lượng, đánh giá mức độ tổn thương, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị hợp lý, giảmtối đa những biến chứng, di chứng là rất quan trọng nhằm phục hồi chức năng tốt nhất chibị tổn thương là việc làm rất cần thiết. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của Y học, việcđiều trị gãy xương chi cũng có nhiều phương pháp như điều trị bảo tồn bó bột, phẫu thuậtkết hợp xương (bằng các phương pháp như nẹp vis, đóng đinh nội tủy, phẫu thuật xuyênkim kirschner…). Trong trường hợp được điều trị tốt thì xương sẽ liền trong 3 đến 4 tuần,song vẫn còn một số biến chứng trong quá trình điều trị như chèn ép khoang, nhiễm trùng,teo cơ, cứng khớp, các triệu chứng về thần kinh như đau, tê nơi chi bị tổn thương. Trong quá trình điều trị chấn thương gãy xương đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoahọc về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị. Trong 7 năm hoạt động của Bệnh việntrường chung tôi đã tiến hành phẫu thuật kết hợp xương chi trên cho nhiều bệnh nhânnhưng chưa có đề tài nào đánh giá kết quả điều trị kết hợp xương. Do đó, để góp phầnchăm sóc, theo dõi tốt hơn cho những bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương chi trên tạiBệnh viện Trường Đại học Y khoa - ĐHTN, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương chi trên tại Bệnh viện trường ĐạiTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016hoc Y khoa giai đoạn 2007-2014 nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợpxương chi trên tại bệnh viện. 1. Đặc điểm ương chi Xương chi trên gồm: xương bả vai, xương đòn, xương cánh tay, xương trụ, xươngquay, các xương cổ tay, các xương đốt bàn tay, các xương đốt ngón tay. Giữa các xươngnối tiếp nhau bỡi các bao khớp và dây chằng. Xung quanh xương chi được bao phủ bởithành phần mô mềm bao phủ. Đường gãy của thân xương thường do cơ chế chấn thương gián tiếp, chấn thương trựctiếp gặp trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông, đâm chém nhau hoặc vết thương hỏakhí, thường gây gãy hở. Có thể lựa chọn nhiều phương pháp điều trị, hiện nay kết quảđiều trị bảo tồn và phẫu thuật tương đương như nhau. 2. Đối tượng nghiên cứu - Chúng tôi chọn 151 bệnh nhân bị gãy thân xương chi đã điều trị kết hợp xương tạiBệnh viện Trường Đại học Y khoa từ năm 2007 đến 2014. - Các bệnh nhân đã được phẫu thuật gãy thân xương chi sau 6 tháng đến 1 năm đếntháo phương tiện kết hợp xương tại bệnh viện. - Sau khi chọn chúng tôi tiến hành ghi nhận một số kết quả trong hồ sơ bệnh án khiđến tháo phương tiện kết hợp xương bằng phiếu điều tra qua bộ câu hỏi có sẵn để ghinhận. 2.1. Một số đặc điểm của ệnh nh n - Nguyên nhân gãy xương - Vị trí gãy xương - Đặc điểm xương gãy theo phân loại của AO *. Gãy đơn giản A1: Gãy chéo vát. A2: Gãy xiên góc >300 A ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: