Bài viết tập trung đánh giá kết quả các phương pháp phẫu thuật thoát vị bẹn nghẹt tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa giai đoạn 2009-2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị bẹn nghẹt tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ Anđể lại nhiều dư chứng nặng nề cho bệnh nhân. Cácloại phẫu thuật ít tàn phá hơn, bảo tồn các cơ ngựclớn, bé càng ngày càng cho thấy hiệu quả trong việcđiều trị tại chỗ căn bệnh.Phẫu thuật bảo tồn vú: Chỉ lấy khối u và mô bìnhthường cách rìa bướu 1-2 cm gần đây được ưa thíchvà áp dụng nhiều. Nhiều thử nghiệm lâm sàng chothấy phẫu thuật bảo tồn kèm theo xạ trị cho kết quảngang bằng với phẫu thuật đoạn nhũ riêng lẻ.Tuy nhiên, có một số chống chỉ định của phươngpháp điều trị này:Có hai hoặc nhiều khối u nằm ở các góc phần tưkhác nhau của vú.Khối u lan tỏa, giới hạn không rõ.Khối u nằm trong tuyến vú nhỏ.Khối u nằm ở vị trí trung tâm của vú.Nạo hạch cũng là một phần của phẫu thuật. Nhấtlà nạo hạch lympho vùng nách rất cần cho đánh giátiên lượng.Xạ trị hỗ trợXạ trị là một phần của phương pháp điều trị bảotồn: tiến hành sau phẫu thuật cắt u. Xạ trị giúp giảmnguy cơ tái phát.Xạ trị sau đoạn nhũ: Giảm nguy cơ tái phát chonhững bệnh nhân nguy cơ cao như bệnh nhân cónhiều hạch vùng, bệnh nhân có u nguyên phát to.Tất cả các bệnh nhân đều được điều trị phối hợphóa và xạ trị. Tỉ lệ tái phát sau 5 tháng là 6, 8,9% sovới nghiên cứu tại bệnh viện ung bướu Thành phốHồ Chí Minh là 7,8%, trong đó tái phát thành ngựcchiếm 42,88% so với bệnh viện ung bướu Thành phốHồ Chí Minh là 47,4%.Ngoài ra, biến chứng phù tay sau mổ luôn là mộtthách thức đối với phẫu thuật viên, tỉ lệ chúng tôi đưara sau 2 năm thực hiện phẫu thuật là 9/102 trườnghợp chiếm 8,8% một tỉ lệ khá thấp so với các thốngkê hiện nay tuy rằng thời gian theo dõi của chung tôicòn ngắn so với các nghiên cứu khác.KẾT LUẬNQua phân tích trên 102 bệnh nhân được thực hiệnphẫu thuật tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai chúngtôi rút ra những kết luận sau: Phẫu thuật cắt toàn bộtuyến vú kèm nạo vét hạch nách đã được áp dụng cóhiệu quả tốt trong điều trị ung thư vú. Tỉ lệ tai biến vàbiến chứng cấp tính của phẫu thuật thấp, đáp ứng đủcác tiêu chuẩn kỹ thuật của một phẫu thuật ung thư.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bontebal M. et al (2005), “Phase II to III studycomparing doxorubicine and docetaxel with fluoruracil,doxorubicine,cyclophosphamidasfirstlinechemotherapy in patients with metastatic breast cancer”.J Clin Oncol 2005:23: 7081-7088.2. Brian Hoyle (2010), “A Randomized phase IIIstudy evaluating pelgylated liposomal doxorubicin (PLD)versus capecitabine (CAP) as first- line therapy formetastatic breast cancer”: Presented at ASCO.3. Ellis G.K, Livingston R.B, Gralow J.R et al (2002),Dose-v Dense Anthracycline-Based Chemotherapy forNode-Positive Breast Cancer”, Journal of ClinicalOncology, Vol 20, 3637-3643.4. Harris L., Batist G., Belt R. et al (2002),“Liposome- encapsulated doxorubicin compared withconventional doxorubicin in a randomized multicentertrial as frist line therapy of metastatic breast carcinoma”.Cancer 2002; 94:25-36.5. Cung thị Tuyết Anh, Hồ Văn Trung (2012); ”Kếtquả điều trị đa thức ung thư vú giai đoạn sớm”, Tạp chíUng thư học Việt Nam 7/2012 trang 362- 3686. Trần Văn Công, Nguyễn Bá Đức (1999), “Nhậnxét tái phát, di căn sau điều trị phẫu thuật tia xạ ung thưbiểu mô tuyến vú giai đoạn II,IIIA tại bệnh viện K(19891992)”, Viện thông tin y học trung ương, tr. 151-153.7. Tô Anh Dũng (1996), “Đặc điểm lâm sàng ung thưbiểu mô tuyến vú và đánh giá một số yếu tố tiên lượng”,Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học y dược, tr 1-60.8. Nguyễn Văn Định và cs (2012); ”Cập nhật các tiếnbộ gầnnđây về phẫu thuật trong ung thư vú”; Tạp chíUng thư học VN; Số 1-2012, tr:331-3409. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và CS(2004), ”Kết quả bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tảmột số bệnh ung thư ở 6 vùng địa lý Việt Nam giai đoạn2001-2003”, Tạp chí Y học thực hành (489), tr.1-7.10. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Định, Trần VănThuấn (2000), ”Đánh giá hiệu quả phẫu thuật cắt buồngtrứng kết hợp với Tamoxifen trong điều trị bổ trợ ung thưvú giai đoạn II,III”, Tạp chí thông tin Y dược, chuyên đềung thư, tr.181-188.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN NGHẸTTẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ ANNGUYỄN VĂN HƯƠNGTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả các phương pháp phẫuthuật thoát vị bẹn nghẹt tại Bệnh viện hữu nghị đa khoagiai đoạn 2009-2013.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứuhồi cứu, từ tháng 01/2009 đến 12/2013, 56 bệnh nhânthoát vị bẹn nghẹt được điều trị bằng phẫu thuật tại BệnhY HỌC THỰC HÀNH (907) – SỐ 3/2014viện hữu nghị đa khoa Nghệ An.Kết quả: Tuổi trung bình là 59,1 ± 15,7(18 - 95) tuổi,100% là Nam giới. Tạng thoát vị chủ yếu là ruột non vàmạc nối lớn, phương pháp phục hồi thành bụng chủ yếu làphương pháp Bassini, thời gian phẫu thuật trung bình là60,1 ± 10,7 (45 - 125) phút. Thời gian nằm viện trung bìnhsau mổ là 4,5 ± 1,6(3 - 10) ngày. Không có tai biến, biến65chứng nặng hay tử vong sau mổ. Kết quả sau 3 tháng khỏibệnh 100%.Kết luận: Phẫu thuật điều trị tho ...