Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dướiTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNGBUPIVACAIN VÀ FENTANYL ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI DƢỚI Phạm Thị L n, Tạ Qu ng Hùng, Đỗ Thị Tr ng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả tiến cứu, phân tích trên 30 bệnh nhân có ASA 1-2, tuổi từ 18 – 60, không có chống chỉ định với gây tê ngoài màng cứng, có chỉ định phẫu thuật chi dưới cấp cứu và có kế hoạch tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Khoa Ngoại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Các bệnh nhân không dùng thuốc tiền mê, được gây tê ngoài màng cứng trước, lưu catheter ở khoang ngoài màng cứng, sau đó tiến hành gây tê tủy sống để phẫu thuật. Sau mổ khi bệnh nhân đau và phải dung thuốc giảm đau (VAS ≥ 5) bolus 10ml thuốc tê (bupivacain 1% + fentanyl liều 2µg/ml + adrenalin 1/200.000) cho đến khi VAS < 4 thi bắt đầu chạy thuốc tê bằng bơm tiêm điện với liều 6-8ml/h. Theo dõi điểm VAS, thay đổi huyết động tại các thời điểm nghiên cứu. Kết quả: Phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới cho kết quả tốt. Điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu luôn đạt mức < 4 điểm, sau khi truyền liên tục thuốc tê từ giờ thứ 12 đến 72 giờ bệnh nhân không đau (VAS = 0). Từ khóa: Gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng, bupivacain, fentanyl. ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương chi dưới là một trong những chấn thương hay gặp trong các tai nạn sinhhoạt, giao thông, cũng như các tai nạn lao động. Việc giảm đau trong và sau mổ luônđược các nhà phẫu thuật và gây mê hồi sức quan tâm. Gây tê ngoài màng cứng(GTNMC) đã được áp dụng trong gây mê từ những năm đầu thế kỷ XIX, tuy nhiên dochưa hiểu rõ sinh lý của cột sống, kỹ thuật, thuốc tê và các phương tiện còn hạn chế nêntỷ lệ biến chứng cao do vậy phương pháp này đã bị quên lãng trong một thời gian dài.Sau này nhờ các nghiên cứu sâu hơn về phương pháp gây tê ngoài màng cứng ở trongnước cũng như trên thế giới, phương pháp GTNMC đã trở thành một trong nhữngphương pháp được ưa chuộng trong phẫu thuật và giảm đau sau mổ chi dưới. Phương pháp GTNMC sử dụng nhiều các thuốc tê khác nhau, trong đó bupivacain làthuốc tê được các bác sĩ gây mê sử dụng thường xuyên, tuy nhiên thuốc có các tác dụngphụ như: tụt huyết áp, mạch chậm, độc cho cơ tim. Chính vì vậy các nhà gây mê thườngxuyên tìm hiểu nghiên cứu các loại thuốc phối hợp với bupivacain để làm giảm tác dụngphụ của thuốc. Các thuốc giảm đau họ morphin được sử dụng phối hợp với bupivacainvừa làm giảm tác dụng phụ của thuốc, vừa có tác dụng tăng thời gian giảm đau sau mổcho bệnh nhân. Ở Việt Nam nói chung và đặc biệt ở Thái Nguyên các nghiên cứu và báo cáo về sửdụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain với fentanyl đối vớicác phẫu thuật chi dưới còn hạn chế, do vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmmục tiêu: 20Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 1. Đánh giá kết quả giảm đau sau mổ của gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợpbupivacain và fentanyl trong phẫu thuật chi dưới. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật 2 chi dưới, tuổi từ 15 - 60, ASA1-2, không có chống chỉ định gây tê ngoài màng cứng. 2. Thời gian, địa điểm: 12/2014-8/2015 tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoaTrung ương Thái Nguyên và Khoa Ngoại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. 3. Phương pháp 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, phân tích. 3.2. Phương tiện kỹ thuật: Máy theo dõi Phillip (nhịp tim, huyết áp, SpO2 ), bộ dụngcụ gây tê ngoài màng cứng Perifix, B-Braun, Đức; kim gây tê tủy sống của hãng B-Braun. Thước đo điểm đau VAS của hãng Astra thang điểm từ 0 – 10. 3.3. Thuốc dùng trong nghiên cứu: Bupivacain 0,5% của hãng Astra, Fentanyl củadược phẩm TW2, thuốc hồi sức 3.3. Chuẩn bị bệnh nhân: Tại phòng mổ: Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, lắp máy theodõi nhịp tim, ECG, SpO2, thở oxy qua mask 3-5l/ph ít nhất 5ph trước gây tê, truyền dịchtrước gây tê. Bệnh nhân được giải thích rõ về phương pháp gây tê ngoài màng cứng vàgây tê tủy sống để phẫu thuật và giảm đau sau mổ. Các bệnh nhân trong nhóm nghiêncứu không dùng các thuốc an thần, tiền mê để đánh giá chính xác tác dụng giảm đau củaphương pháp nghiên cứu. Bác sĩ gây mê rửa tay, mặc áo đi găng vô khuẩn và tiến hànhkỹ thuật gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống. Đặt tư thế bệnh nhân ngồi trên bànmổ, đầu cúi, lưng gập tối đa về phía bụng. Sát trùng vùng chọc kim 3 lần bằng cồn iod.Chọc kim vị trí L2-L3, L3-L4 để gây tê ngoài màng cứng, khi kim đã vào khoang ngoàimàng cứng, luồn catheter vào khoang ngoài màng cứng tương ứng với vị trí D12-L1, cốđịnh catheter. Sau đó tiến hành phương pháp gây tê tủy sống để phẫu thuật, kim gây têđược chọc dưới vị trí gây tê ngoài màng cứng 1 khoanh đốt sống. Theo dõi bệnh nhânsau khi hết thời gian giảm đau của gây tê tủy sống (VAS > 4) bệnh nhân đau và cần phảisự dụng thuốc giảm đau thì bolus hỗn hợp 8ml thuốc tê (bupivacain 0,1% + fentanyl2µg/ml), sau 5 phút đánh giá lại, nếu VAS < 4 thì truyền hỗn hợp thuốc tê liên tục quabơm tiêm điện từ 4-10ml/h để duy trì VAS < 4. 3.5. Thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo phiếu điều tra thiết kế sẵn bởi ngườinghiên cứu. Các thông tin thu thập: Đặc điểm bệnh nhân (giới, tuổi, chiều cao (m), cânnặng (kg), loại phẫu thuật, ASA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dướiTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNGBUPIVACAIN VÀ FENTANYL ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI DƢỚI Phạm Thị L n, Tạ Qu ng Hùng, Đỗ Thị Tr ng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả tiến cứu, phân tích trên 30 bệnh nhân có ASA 1-2, tuổi từ 18 – 60, không có chống chỉ định với gây tê ngoài màng cứng, có chỉ định phẫu thuật chi dưới cấp cứu và có kế hoạch tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Khoa Ngoại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Các bệnh nhân không dùng thuốc tiền mê, được gây tê ngoài màng cứng trước, lưu catheter ở khoang ngoài màng cứng, sau đó tiến hành gây tê tủy sống để phẫu thuật. Sau mổ khi bệnh nhân đau và phải dung thuốc giảm đau (VAS ≥ 5) bolus 10ml thuốc tê (bupivacain 1% + fentanyl liều 2µg/ml + adrenalin 1/200.000) cho đến khi VAS < 4 thi bắt đầu chạy thuốc tê bằng bơm tiêm điện với liều 6-8ml/h. Theo dõi điểm VAS, thay đổi huyết động tại các thời điểm nghiên cứu. Kết quả: Phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới cho kết quả tốt. Điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu luôn đạt mức < 4 điểm, sau khi truyền liên tục thuốc tê từ giờ thứ 12 đến 72 giờ bệnh nhân không đau (VAS = 0). Từ khóa: Gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng, bupivacain, fentanyl. ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương chi dưới là một trong những chấn thương hay gặp trong các tai nạn sinhhoạt, giao thông, cũng như các tai nạn lao động. Việc giảm đau trong và sau mổ luônđược các nhà phẫu thuật và gây mê hồi sức quan tâm. Gây tê ngoài màng cứng(GTNMC) đã được áp dụng trong gây mê từ những năm đầu thế kỷ XIX, tuy nhiên dochưa hiểu rõ sinh lý của cột sống, kỹ thuật, thuốc tê và các phương tiện còn hạn chế nêntỷ lệ biến chứng cao do vậy phương pháp này đã bị quên lãng trong một thời gian dài.Sau này nhờ các nghiên cứu sâu hơn về phương pháp gây tê ngoài màng cứng ở trongnước cũng như trên thế giới, phương pháp GTNMC đã trở thành một trong nhữngphương pháp được ưa chuộng trong phẫu thuật và giảm đau sau mổ chi dưới. Phương pháp GTNMC sử dụng nhiều các thuốc tê khác nhau, trong đó bupivacain làthuốc tê được các bác sĩ gây mê sử dụng thường xuyên, tuy nhiên thuốc có các tác dụngphụ như: tụt huyết áp, mạch chậm, độc cho cơ tim. Chính vì vậy các nhà gây mê thườngxuyên tìm hiểu nghiên cứu các loại thuốc phối hợp với bupivacain để làm giảm tác dụngphụ của thuốc. Các thuốc giảm đau họ morphin được sử dụng phối hợp với bupivacainvừa làm giảm tác dụng phụ của thuốc, vừa có tác dụng tăng thời gian giảm đau sau mổcho bệnh nhân. Ở Việt Nam nói chung và đặc biệt ở Thái Nguyên các nghiên cứu và báo cáo về sửdụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain với fentanyl đối vớicác phẫu thuật chi dưới còn hạn chế, do vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmmục tiêu: 20Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 1. Đánh giá kết quả giảm đau sau mổ của gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợpbupivacain và fentanyl trong phẫu thuật chi dưới. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật 2 chi dưới, tuổi từ 15 - 60, ASA1-2, không có chống chỉ định gây tê ngoài màng cứng. 2. Thời gian, địa điểm: 12/2014-8/2015 tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoaTrung ương Thái Nguyên và Khoa Ngoại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. 3. Phương pháp 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, phân tích. 3.2. Phương tiện kỹ thuật: Máy theo dõi Phillip (nhịp tim, huyết áp, SpO2 ), bộ dụngcụ gây tê ngoài màng cứng Perifix, B-Braun, Đức; kim gây tê tủy sống của hãng B-Braun. Thước đo điểm đau VAS của hãng Astra thang điểm từ 0 – 10. 3.3. Thuốc dùng trong nghiên cứu: Bupivacain 0,5% của hãng Astra, Fentanyl củadược phẩm TW2, thuốc hồi sức 3.3. Chuẩn bị bệnh nhân: Tại phòng mổ: Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, lắp máy theodõi nhịp tim, ECG, SpO2, thở oxy qua mask 3-5l/ph ít nhất 5ph trước gây tê, truyền dịchtrước gây tê. Bệnh nhân được giải thích rõ về phương pháp gây tê ngoài màng cứng vàgây tê tủy sống để phẫu thuật và giảm đau sau mổ. Các bệnh nhân trong nhóm nghiêncứu không dùng các thuốc an thần, tiền mê để đánh giá chính xác tác dụng giảm đau củaphương pháp nghiên cứu. Bác sĩ gây mê rửa tay, mặc áo đi găng vô khuẩn và tiến hànhkỹ thuật gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống. Đặt tư thế bệnh nhân ngồi trên bànmổ, đầu cúi, lưng gập tối đa về phía bụng. Sát trùng vùng chọc kim 3 lần bằng cồn iod.Chọc kim vị trí L2-L3, L3-L4 để gây tê ngoài màng cứng, khi kim đã vào khoang ngoàimàng cứng, luồn catheter vào khoang ngoài màng cứng tương ứng với vị trí D12-L1, cốđịnh catheter. Sau đó tiến hành phương pháp gây tê tủy sống để phẫu thuật, kim gây têđược chọc dưới vị trí gây tê ngoài màng cứng 1 khoanh đốt sống. Theo dõi bệnh nhânsau khi hết thời gian giảm đau của gây tê tủy sống (VAS > 4) bệnh nhân đau và cần phảisự dụng thuốc giảm đau thì bolus hỗn hợp 8ml thuốc tê (bupivacain 0,1% + fentanyl2µg/ml), sau 5 phút đánh giá lại, nếu VAS < 4 thì truyền hỗn hợp thuốc tê liên tục quabơm tiêm điện từ 4-10ml/h để duy trì VAS < 4. 3.5. Thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo phiếu điều tra thiết kế sẵn bởi ngườinghiên cứu. Các thông tin thu thập: Đặc điểm bệnh nhân (giới, tuổi, chiều cao (m), cânnặng (kg), loại phẫu thuật, ASA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Gây tê tủy sống Gây tê ngoài màng cứng Phẫu thuật chi dướiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 163 0 0 -
6 trang 157 0 0