Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị vết thương sọ não tại khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.65 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vết thương sọ não là vết thương làm rách da đầu, vỡ xương hộp sọ và rách màng cứng làm cho khoang dưới nhện thông thương với môi trường bên ngoài. Chính vì có sự thông thương này nên nguy cơ chính của vết thương sọ não là nhiễm khuẩn mà chủ yếu là viêm màng não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị vết thương sọ não tại khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Trần Chiến Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Qua nghiên cứu 31 bệnh nhân được phẫu thuật điều trị vết thương sọ não, tôi thu được các kết quả sau: Tuổi gặp từ 15 đến 56, tuổi trung bình 27,5±4,3. Nhóm tuổi hay gặp nhất từ 21→30 chiếm 38,7%. Nhóm ≤40 tuổi gặp 87,1%. Nam gặp 64,5%. Số bệnh nhân đến sớm trong 6 giờ đầu chiếm 93,5%. Số bệnh nhân nhập viện có điểm Glasgow 13→15 chiếm 67,8%. Bệnh nhân có dập não phối hợp gặp 29%. Khuyết sọ lớn sau phẫu thuật (> 40 cm²) gặp 29,1%. Viêm màng não gặp 1/31 trường hợp. Kết quả tốt sau ra viện 1 tháng 58,2%. Từ khóa: Vết thương sọ não hở. ĐẶT VẪN ĐỀ Vết thương sọ não là vết thương làm rách da đầu, vỡ xương hộp sọ và rách màngcứng làm cho khoang dưới nhện thông thương với môi trường bên ngoài. Chính vì có sựthông thương này nên nguy cơ chính của vết thương sọ não là nhiễm khuẩn mà chủ yếulà viêm màng não. Trước kia nhiễm khuẩn do vết thương sọ não là những biến chứngnặng, tỷ lệ tử vong cao và nhiều biến chứng thần kinh, nhưng ngày nay với nhiều loạikháng sinh phổ rộng ngấm tốt qua hàng rào máu não nên nhiễm khuẩn do vết thương sọnão không còn đáng lo ngại như trước kia. Tuy nhiên có một số trường hợp vết thương sọnão có lỗ vào nhỏ khi có chảy máu, máu không ra được qua vết thương do máu cục làmbít tắc có thể hình thành khối máu tụ gây chèn ép não, hoặc những vết thương sâu vàonão thất gây chảy máu não thất, hay vết thương xuyên thấu não làm tổn thương tổ chứcnão, phù não bệnh nhân hôn mê giống như trong chấn thương sọ não kín[3]. Vết thương sọ não hiện nay chiếm khoảng 26,5% so với máu tụ trong sọ. So với chấnthương sọ não thì vết thương sọ não có tỷ lệ tử vong thấp hơn và cũng ít di chứng hơn.Vết thương sọ não gặp cả ở thời bình và thời chiến gặp ở mọi lứa tuổi, chủ yếu gặp ởnam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông (72%) [1], [2], ngoài racòn có các vết thương do hỏa khí như đạn bắn, bom mìn. Hiện nay đứng trước một bệnhnhân vết thương sọ não đôi khi chúng ta còn chưa quan tâm đúng mức, việc sơ cứu chưakịp thời, xử trí chưa triệt để hay còn bỏ sót tổn thương, đặc biệt là đối với các thầy thuốclâm sàng ở các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện. Chẩn đoán vết thương sọ não nhiều khi không khó khăn, nhưng việc xác định mức độthương tổn, xử trí đúng và triệt để các thương tổn đôi khi không đơn giản. Để góp phầngiải quyết những khó khăn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị vết thương sọ não tại bệnh viện đa khoaTrung Ương Thái Nguyên. 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân nhân được phẫu thuật điều trị VTSN tại khoa Ngoại Thần Kinhbệnh viên Đa khoa Trung ương Thái nguyên - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 48Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 Những bệnh nhân được chẩn đoán VTSN bằng lâm sàng, phim chụp Xquang và cắtlớp vi tính và được phẫu thuật điều trị tại khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viên Đa khoaTrung ương Thái Nguyên. Bệnh nhân mọi lứa tuổi, giới. Có tiêu chuẩn chẩn đoán: + Vết thương da đầu + nước não tuỷ chảy ra. + Vết thương da đầu + tổ chức não lòi ra. + Vết thương da đầu + trên Xquang, CT Scanner thấy dị vật. + Vết thương da đầu + cắt lọc thấy thông thương với tổ chức não. +Vết thương xuyên sọ có lỗ vào, lỗ ra [3]. 1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu từ 1/2015 đến 10/2015 1.3. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng, Chọn mẫu: thuận tiện. Cỡ mẫu: Toàn bộ, gồm 31 bệnh nhân phù hợp tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 1.4. Chỉ tiêu nghiên cứu Tuổi, giới. Thời gian từ lúc chấn thương tới khi phẫu thuật: ≤ 6 giờ và > 6 giờ. Tri giác bệnh nhân lúc nhập viện tính bằng điểm Glasgow. Chẩn đoán trước mổ: VTSN đơn thuần, tổn thương phối hợp (máu tụ nội sọ, dậpnão, phù não, nhiều tổn thương phối hợp). Khuyết sọ sau phẫu thuật (cm²). Tình trạnh nhiễm trùng sau phẫu thuật: vết mổ, viêm màng não, áp xe não. Đánh giá kết quả điều trị dựa vào Glasgow outcome scale (GOS)[3] sau 1 tháng ra viện. 1.5. Phương pháp xử lý số liệu: thống kê y học 2. Kết quả Bảng 1: Phân bố bệnh theo tuổi và giới Tuổi ≤ 20 21→30 31→40 >40 Tổng Giới n % n % n % n % N % Nam 6 19,4 7 22,5 4 12,9 3 9,7 20 64,5 Nữ 3 9,6 5 16,2 2 6,5 1 3,2 11 35,5 Tổng 9 29,0 12 38,7 6 19,4 4 12,9 31 100 Nhận xét: Tuổi gặp từ 15 đến 56, tuổi trung bình 27,5±4,3. Nhóm tuổi hay gặp nhất từ21→30 chiếm 38,7%. Nhóm ≤40 tuổi gặp 87,1%. Bảng 2: Thời gian từ lúc chấn thương tới khi phẫu thuật Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % ≤ 6 giờ 29 93,5 >6 giờ 2 6,5 Tổng 31 100 Nhận xét: Số bệnh nhân đến sớm trong 6 giờ đầu chiếm 93,5%. 49Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị vết thương sọ não tại khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Trần Chiến Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Qua nghiên cứu 31 bệnh nhân được phẫu thuật điều trị vết thương sọ não, tôi thu được các kết quả sau: Tuổi gặp từ 15 đến 56, tuổi trung bình 27,5±4,3. Nhóm tuổi hay gặp nhất từ 21→30 chiếm 38,7%. Nhóm ≤40 tuổi gặp 87,1%. Nam gặp 64,5%. Số bệnh nhân đến sớm trong 6 giờ đầu chiếm 93,5%. Số bệnh nhân nhập viện có điểm Glasgow 13→15 chiếm 67,8%. Bệnh nhân có dập não phối hợp gặp 29%. Khuyết sọ lớn sau phẫu thuật (> 40 cm²) gặp 29,1%. Viêm màng não gặp 1/31 trường hợp. Kết quả tốt sau ra viện 1 tháng 58,2%. Từ khóa: Vết thương sọ não hở. ĐẶT VẪN ĐỀ Vết thương sọ não là vết thương làm rách da đầu, vỡ xương hộp sọ và rách màngcứng làm cho khoang dưới nhện thông thương với môi trường bên ngoài. Chính vì có sựthông thương này nên nguy cơ chính của vết thương sọ não là nhiễm khuẩn mà chủ yếulà viêm màng não. Trước kia nhiễm khuẩn do vết thương sọ não là những biến chứngnặng, tỷ lệ tử vong cao và nhiều biến chứng thần kinh, nhưng ngày nay với nhiều loạikháng sinh phổ rộng ngấm tốt qua hàng rào máu não nên nhiễm khuẩn do vết thương sọnão không còn đáng lo ngại như trước kia. Tuy nhiên có một số trường hợp vết thương sọnão có lỗ vào nhỏ khi có chảy máu, máu không ra được qua vết thương do máu cục làmbít tắc có thể hình thành khối máu tụ gây chèn ép não, hoặc những vết thương sâu vàonão thất gây chảy máu não thất, hay vết thương xuyên thấu não làm tổn thương tổ chứcnão, phù não bệnh nhân hôn mê giống như trong chấn thương sọ não kín[3]. Vết thương sọ não hiện nay chiếm khoảng 26,5% so với máu tụ trong sọ. So với chấnthương sọ não thì vết thương sọ não có tỷ lệ tử vong thấp hơn và cũng ít di chứng hơn.Vết thương sọ não gặp cả ở thời bình và thời chiến gặp ở mọi lứa tuổi, chủ yếu gặp ởnam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông (72%) [1], [2], ngoài racòn có các vết thương do hỏa khí như đạn bắn, bom mìn. Hiện nay đứng trước một bệnhnhân vết thương sọ não đôi khi chúng ta còn chưa quan tâm đúng mức, việc sơ cứu chưakịp thời, xử trí chưa triệt để hay còn bỏ sót tổn thương, đặc biệt là đối với các thầy thuốclâm sàng ở các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện. Chẩn đoán vết thương sọ não nhiều khi không khó khăn, nhưng việc xác định mức độthương tổn, xử trí đúng và triệt để các thương tổn đôi khi không đơn giản. Để góp phầngiải quyết những khó khăn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị vết thương sọ não tại bệnh viện đa khoaTrung Ương Thái Nguyên. 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân nhân được phẫu thuật điều trị VTSN tại khoa Ngoại Thần Kinhbệnh viên Đa khoa Trung ương Thái nguyên - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 48Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 Những bệnh nhân được chẩn đoán VTSN bằng lâm sàng, phim chụp Xquang và cắtlớp vi tính và được phẫu thuật điều trị tại khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viên Đa khoaTrung ương Thái Nguyên. Bệnh nhân mọi lứa tuổi, giới. Có tiêu chuẩn chẩn đoán: + Vết thương da đầu + nước não tuỷ chảy ra. + Vết thương da đầu + tổ chức não lòi ra. + Vết thương da đầu + trên Xquang, CT Scanner thấy dị vật. + Vết thương da đầu + cắt lọc thấy thông thương với tổ chức não. +Vết thương xuyên sọ có lỗ vào, lỗ ra [3]. 1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu từ 1/2015 đến 10/2015 1.3. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng, Chọn mẫu: thuận tiện. Cỡ mẫu: Toàn bộ, gồm 31 bệnh nhân phù hợp tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 1.4. Chỉ tiêu nghiên cứu Tuổi, giới. Thời gian từ lúc chấn thương tới khi phẫu thuật: ≤ 6 giờ và > 6 giờ. Tri giác bệnh nhân lúc nhập viện tính bằng điểm Glasgow. Chẩn đoán trước mổ: VTSN đơn thuần, tổn thương phối hợp (máu tụ nội sọ, dậpnão, phù não, nhiều tổn thương phối hợp). Khuyết sọ sau phẫu thuật (cm²). Tình trạnh nhiễm trùng sau phẫu thuật: vết mổ, viêm màng não, áp xe não. Đánh giá kết quả điều trị dựa vào Glasgow outcome scale (GOS)[3] sau 1 tháng ra viện. 1.5. Phương pháp xử lý số liệu: thống kê y học 2. Kết quả Bảng 1: Phân bố bệnh theo tuổi và giới Tuổi ≤ 20 21→30 31→40 >40 Tổng Giới n % n % n % n % N % Nam 6 19,4 7 22,5 4 12,9 3 9,7 20 64,5 Nữ 3 9,6 5 16,2 2 6,5 1 3,2 11 35,5 Tổng 9 29,0 12 38,7 6 19,4 4 12,9 31 100 Nhận xét: Tuổi gặp từ 15 đến 56, tuổi trung bình 27,5±4,3. Nhóm tuổi hay gặp nhất từ21→30 chiếm 38,7%. Nhóm ≤40 tuổi gặp 87,1%. Bảng 2: Thời gian từ lúc chấn thương tới khi phẫu thuật Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % ≤ 6 giờ 29 93,5 >6 giờ 2 6,5 Tổng 31 100 Nhận xét: Số bệnh nhân đến sớm trong 6 giờ đầu chiếm 93,5%. 49Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Vết thương sọ não hở Vết thương làm rách da đầu Vỡ xương hộp sọGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 163 0 0 -
6 trang 157 0 0