![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá kết quả sớm về chức năng sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới ở trẻ Pierre robin sơ sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị giảm tắc nghẽn đường thở nặng, giải quyết tình trạng khó ăn uống của trẻ Pierre robin sơ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm về chức năng sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới ở trẻ Pierre robin sơ sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM VỀ CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT KÉO GIÃN XƯƠNG HÀM DƯỚI Ở TRẺ PIERRE ROBIN SƠ SINH Đặng Hoàng Thơm*, Trần Đình Phượng*, Nguyễn Văn Sơn*, Phạm Tuấn Hùng* Nguyễn Thị Hà*, Mai Thị Hương*TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trịgiảm tắc nghẽn đường thở nặng, giải quyết tình trạng khó ăn uống của trẻ Pierre robin sơ sinh. Phương pháp nghiên cứu: Có 35 trẻ có hội chướng Pierre Robin sơ sinh được phẫu thuật kéo giãnxương hàm dưới hai bên từ năm 2015 đến 2018, tại Khoa Sọ mặt và Tạo hình, bệnh viện Nhi Trung Ương.Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả. Các bệnh nhân được theo dõi liên tục trong 3 năm. Kết quả: Gồm 15 trẻ nam (chiếm 42,85%) và 20 trẻ gái (57,15%) trong đó có 1 trẻ sinh non dưới35 tuần. Khoảng cách chênh lệch hàm trên hàm dưới của bệnh nhân: 14,45 ± 2,52 mm và độ dài kéogiãn trung bình sau điều chỉnh là 18,43 ± 2,37 mm. Đường kính khí quản trước can thiệp 3,89 ±1,64mm và sau phẫu thuật 10,12 ± 2,23 mm. Tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp giảm từ 72,35 % trướcvà sau phẫu thuật 25.71%. Cân nặng trung bình đã tăng từ 4,25 ± 1,78 kg lên 5,42 kg ± 1,63 kg trong3 tháng từ khi xoay kéo giãn đến khi lấy bỏ. 32 trẻ (91,42%) cần nuôi dưỡng hỗ trợ qua ống sonde dạdày trước khi kéo giãn, 30 trẻ (85,71 %) có thể tập ăn uống qua miệng ngay sau khi rút ống nội khíquản và 100% cho ăn - bú được bằng đường miệng khi kết thúc quá trình xoay kéo giãn. Có 2 bệnhnhân liệt mặt thoáng qua, cải thiện sau 3 tháng. Viêm phổi 9 trường hợp (25,71%). Nhiễm khuẩn chânvis lộ dụng cụ kéo giãn 6 trường hợp (17,14%), Không có bệnh nhân nào cần đặt lại nội khí quản saukhi rút ống. Kết quả về mặt thẩm mỹ: Sẹo nhỏ, mờ, đảm bảo yếu tố thẩm mỹ 29 ca (82,86%) và 6(17,14) ca sẹo lồi vùng dưới hàm 2 bên. Không có tình trạng rối loạn tăng trưởng, xương, không cóbiến chứng về nha khoa hay răng mọc lệch trong 3 năm theo dõi. Kết luận: Phương pháp phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới có hiệu quả để giảm tắc nghẽnđường thở nghiêm trọng và giúp cho ăn uống dễ dàng ở trên những trẻ bị hội chứng Pierre Robin. Từ khoá: Pierre robin sơ sinh, kéo giãn xương.ABSTRACT EVALUATION OF SHORT-TERM OUTCOMES OF FUNCTIONS IN INFANTS WITH PIERRE ROBIN SYNDROME AFTER NEONATAL MANDIBLE DISTRACTION OSTEOGENESIS SURGERYDang Hoang Thom, Tran Dinh Phuong, Nguyen Van Son, Phạm Tuan Hung, Nguyen Thi Ha, Mai Thi Huong.* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 51 – 57 Objectives: This study aimed to evaluate the short-term outcomes after neonatal mandibledistraction osteogenesis surgery to treat severe airway obstruction and difficulties in breast-feedingand eating among infants with Pierre Robin syndrome. Methods: A total of 35 infants with Pierre Robin syndrome who underwent neonatal mandible * Bệnh viện Nhi Trung Ương. Tác giả liên hệ: ThS. BS Đặng Hoàng Thơm, ĐT: 0904136131, Email: dhthom@yahoo.comChuyên Đề Ngoại Nhi 51Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018distraction osteogenesis surgery from 2015 to 2018 at the Department of Craniofacial and PlasticSurgery, Vietnam’s National Hospital of Children. This study is a prospective descriptive study. Allstudy participants were followed up for three years. Results: This study consisted of 15 (42.85%) male infants and 20 (57.15%) female infants,including one preterm case at 35 weeks. The average distance between the upper and lower jaws was14.45 ± 2.52 mm, and the average adjusted distraction was 18.43 ± 2.37 mm. The average preoperativetracheal diameter was 3.89 ± 1.64 mm as compared to the postoperative value of 10.12 ± 2.23 mm. Therate of respiratory infection decreased from 72.35% before surgery to 25.71% after surgery. Theaverage weight increased from 4.25 ± 1.78 kg to 5.42 ± 1.63 kg within three months since the initiationof the distraction process until the process was completed. A total of 32 (91.42%) patients neededgastric-tube-supported feeding before the distraction process; 30 (85.71%) patients were able topractise eating through the mouth immediately after tracheal extubation; and 100% patients were ableto eat through the mouth after the distraction process was completed. Two patients had transient facialnerve paralysis, which was improved after three months. Pneumonia was seen in 9 (25.71%) patients.Surgical site infection was observed in 6 (17.14%) patients. Tracheal intubation was not required inany patients after extubation. Rega ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm về chức năng sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới ở trẻ Pierre robin sơ sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM VỀ CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT KÉO GIÃN XƯƠNG HÀM DƯỚI Ở TRẺ PIERRE ROBIN SƠ SINH Đặng Hoàng Thơm*, Trần Đình Phượng*, Nguyễn Văn Sơn*, Phạm Tuấn Hùng* Nguyễn Thị Hà*, Mai Thị Hương*TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trịgiảm tắc nghẽn đường thở nặng, giải quyết tình trạng khó ăn uống của trẻ Pierre robin sơ sinh. Phương pháp nghiên cứu: Có 35 trẻ có hội chướng Pierre Robin sơ sinh được phẫu thuật kéo giãnxương hàm dưới hai bên từ năm 2015 đến 2018, tại Khoa Sọ mặt và Tạo hình, bệnh viện Nhi Trung Ương.Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả. Các bệnh nhân được theo dõi liên tục trong 3 năm. Kết quả: Gồm 15 trẻ nam (chiếm 42,85%) và 20 trẻ gái (57,15%) trong đó có 1 trẻ sinh non dưới35 tuần. Khoảng cách chênh lệch hàm trên hàm dưới của bệnh nhân: 14,45 ± 2,52 mm và độ dài kéogiãn trung bình sau điều chỉnh là 18,43 ± 2,37 mm. Đường kính khí quản trước can thiệp 3,89 ±1,64mm và sau phẫu thuật 10,12 ± 2,23 mm. Tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp giảm từ 72,35 % trướcvà sau phẫu thuật 25.71%. Cân nặng trung bình đã tăng từ 4,25 ± 1,78 kg lên 5,42 kg ± 1,63 kg trong3 tháng từ khi xoay kéo giãn đến khi lấy bỏ. 32 trẻ (91,42%) cần nuôi dưỡng hỗ trợ qua ống sonde dạdày trước khi kéo giãn, 30 trẻ (85,71 %) có thể tập ăn uống qua miệng ngay sau khi rút ống nội khíquản và 100% cho ăn - bú được bằng đường miệng khi kết thúc quá trình xoay kéo giãn. Có 2 bệnhnhân liệt mặt thoáng qua, cải thiện sau 3 tháng. Viêm phổi 9 trường hợp (25,71%). Nhiễm khuẩn chânvis lộ dụng cụ kéo giãn 6 trường hợp (17,14%), Không có bệnh nhân nào cần đặt lại nội khí quản saukhi rút ống. Kết quả về mặt thẩm mỹ: Sẹo nhỏ, mờ, đảm bảo yếu tố thẩm mỹ 29 ca (82,86%) và 6(17,14) ca sẹo lồi vùng dưới hàm 2 bên. Không có tình trạng rối loạn tăng trưởng, xương, không cóbiến chứng về nha khoa hay răng mọc lệch trong 3 năm theo dõi. Kết luận: Phương pháp phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới có hiệu quả để giảm tắc nghẽnđường thở nghiêm trọng và giúp cho ăn uống dễ dàng ở trên những trẻ bị hội chứng Pierre Robin. Từ khoá: Pierre robin sơ sinh, kéo giãn xương.ABSTRACT EVALUATION OF SHORT-TERM OUTCOMES OF FUNCTIONS IN INFANTS WITH PIERRE ROBIN SYNDROME AFTER NEONATAL MANDIBLE DISTRACTION OSTEOGENESIS SURGERYDang Hoang Thom, Tran Dinh Phuong, Nguyen Van Son, Phạm Tuan Hung, Nguyen Thi Ha, Mai Thi Huong.* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 51 – 57 Objectives: This study aimed to evaluate the short-term outcomes after neonatal mandibledistraction osteogenesis surgery to treat severe airway obstruction and difficulties in breast-feedingand eating among infants with Pierre Robin syndrome. Methods: A total of 35 infants with Pierre Robin syndrome who underwent neonatal mandible * Bệnh viện Nhi Trung Ương. Tác giả liên hệ: ThS. BS Đặng Hoàng Thơm, ĐT: 0904136131, Email: dhthom@yahoo.comChuyên Đề Ngoại Nhi 51Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018distraction osteogenesis surgery from 2015 to 2018 at the Department of Craniofacial and PlasticSurgery, Vietnam’s National Hospital of Children. This study is a prospective descriptive study. Allstudy participants were followed up for three years. Results: This study consisted of 15 (42.85%) male infants and 20 (57.15%) female infants,including one preterm case at 35 weeks. The average distance between the upper and lower jaws was14.45 ± 2.52 mm, and the average adjusted distraction was 18.43 ± 2.37 mm. The average preoperativetracheal diameter was 3.89 ± 1.64 mm as compared to the postoperative value of 10.12 ± 2.23 mm. Therate of respiratory infection decreased from 72.35% before surgery to 25.71% after surgery. Theaverage weight increased from 4.25 ± 1.78 kg to 5.42 ± 1.63 kg within three months since the initiationof the distraction process until the process was completed. A total of 32 (91.42%) patients neededgastric-tube-supported feeding before the distraction process; 30 (85.71%) patients were able topractise eating through the mouth immediately after tracheal extubation; and 100% patients were ableto eat through the mouth after the distraction process was completed. Two patients had transient facialnerve paralysis, which was improved after three months. Pneumonia was seen in 9 (25.71%) patients.Surgical site infection was observed in 6 (17.14%) patients. Tracheal intubation was not required inany patients after extubation. Rega ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Pierre robin sơ sinh Kéo giãn xương Tắc nghẽn đường thở nặng Nhiễm trùng đường hô hấpTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 235 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 227 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 209 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 203 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 200 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 199 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 195 0 0