Đánh giá kết quả thực nghiệm nội dung và mô hình hoạt động trải nghiệm ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.86 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, các tác giả đánh giá các ưu điểm, hạn chế của nội dung và mô hình HĐTN sau khi tổ chức thực nghiệm, từ đó đề xuất các biện pháp cho quá trình dạy học trải nghiệm và tổ chức các HĐTN cho môn Ngữ văn ở trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả thực nghiệm nội dung và mô hình hoạt động trải nghiệm ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì 2 - 5/2020), tr 17-20 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NỘI DUNG VÀ MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Nguyễn Thị Hồng Nhung Email: nguyenhongnhung@cdspbacninh.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 03/02/2020 Nowadays, the organization of experiential activities in teaching Philology is Accepted: 15/3/2020 getting much attention and widely deployed. This paper presents an overview Published: 20/5/2020 of the content and model of experiential activities in Philology on the basis of experiments conducted at 05 secondary schools in Bac Ninh province. It also Keywords discusses the advantages and limitations of content and model of experiential Philology, experiential education for teaching and learning Philology. Finally, the paper proposes activities, model of some solutions for improving the effectiveness of teaching, learning and experiential education, organizing philological experiential activities at secondary schools. solutions.1. Mở đầu Qua thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn, chúng tôi nhận thấy có một số học sinh (HS) chưa thật sự thích học bộmôn này - bởi vì học văn, dạy văn là một công việc khó, để dạy và học văn có hiệu quả, người dạy cũng như ngườihọc trước hết phải có niềm say mê, yêu thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào đó là mộtvốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi dào... Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp hiện nay khá rộng mở đối với cácngành khoa học tự nhiên, tính “thực dụng” trong học tập cũng là một nguyên nhân khiến có nhiều HS có biểu hiệnthờ ơ với bộ môn Ngữ văn. Đặc biệt, hình thức truyền thụ truyền thống lấy thuyết trình làm chính đã trở nên đơnđiệu, xơ cứng, không phù hợp với tâm lí con người hiện đại. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thúhọc tập, khả năng sáng tạo của HS. Để khắc phục những bất cập trên đây, theo chúng tôi, cần phải kết hợp đổi mới phương pháp dạy học với việc tổchức các hoạt động trải nghiệm (HĐTN) dành riêng cho môn Ngữ văn (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2018). Trên cơsở tìm hiểu chương trình bộ môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới (Bộ GD-ĐT, 2018), đồngthời tìm hiểu thực trạng HĐTN trong dạy và học Ngữ văn ở trung học cơ sở (THCS), chúng tôi đã xây dựng một sốnội dung và mô hình HĐTN trong dạy học Ngữ văn cho HS THCS và thực hiện thí điểm tại 5 trường THCS trên địabàn tỉnh Bắc Ninh. Trong bài viết này, chúng tôi đánh giá các ưu điểm, hạn chế của nội dung và mô hình HĐTN saukhi tổ chức thực nghiệm, từ đó đề xuất các biện pháp cho quá trình dạy học trải nghiệm và tổ chức các HĐTN chomôn Ngữ văn ở trường THCS.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tiến hành thực nghiệm Dựa trên thiết kế mô hình HĐTN Ngữ văn ở trường THCS gồm 4 giai đoạn (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2018),trong thời gian từ tháng 8/2018 đến tháng 4/2019, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm thí điểm tổ chức các HĐTNvà dạy - học trải nghiệm Ngữ văn tại 05 trường THCS trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Trong tổng số 60 HĐTN được tổchức, có 20 HĐTN thuộc phân môn Tiếng Việt; 15 HĐTN thuộc phân môn Đọc - hiểu văn bản; 25 HĐTN là củaphân môn Tập làm văn. Sau khi thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu khảo sát lấy ý kiến của các giáo viên(gồm 17 phiếu) và HS (200 phiếu). 100 % GV và HS khi được hỏi đều khẳng định các HĐTN thí điểm đã được tổchức thực hiện tại trường (cả trong và ngoài giờ học). Chúng tôi đã thiết kế các chủ đề như dưới đây để đưa vào quá trình thực nghiệm: Các chủ đề HĐTN trong môn Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 Vị trí Lớp Tên chủ đề Dự kiến thời gian thực hiện bài học Dạy học trải nghiệm và tổ chức HĐTN - Tuần 2; tuần 6 - Dạy học trải nghiệm: tiết 5-6 (Bài 2: Thánh 6 theo chủ đề: Em yêu truyện dân gian - (Học kì 1) Gióng); tiết 21-22 (Bài 6: Thạch Sanh). Sân khấu hóa truyện dân gian. - Tuần 10-14 17 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì 2 - 5/2020), tr 17-20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả thực nghiệm nội dung và mô hình hoạt động trải nghiệm ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì 2 - 5/2020), tr 17-20 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NỘI DUNG VÀ MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Nguyễn Thị Hồng Nhung Email: nguyenhongnhung@cdspbacninh.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 03/02/2020 Nowadays, the organization of experiential activities in teaching Philology is Accepted: 15/3/2020 getting much attention and widely deployed. This paper presents an overview Published: 20/5/2020 of the content and model of experiential activities in Philology on the basis of experiments conducted at 05 secondary schools in Bac Ninh province. It also Keywords discusses the advantages and limitations of content and model of experiential Philology, experiential education for teaching and learning Philology. Finally, the paper proposes activities, model of some solutions for improving the effectiveness of teaching, learning and experiential education, organizing philological experiential activities at secondary schools. solutions.1. Mở đầu Qua thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn, chúng tôi nhận thấy có một số học sinh (HS) chưa thật sự thích học bộmôn này - bởi vì học văn, dạy văn là một công việc khó, để dạy và học văn có hiệu quả, người dạy cũng như ngườihọc trước hết phải có niềm say mê, yêu thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào đó là mộtvốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi dào... Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp hiện nay khá rộng mở đối với cácngành khoa học tự nhiên, tính “thực dụng” trong học tập cũng là một nguyên nhân khiến có nhiều HS có biểu hiệnthờ ơ với bộ môn Ngữ văn. Đặc biệt, hình thức truyền thụ truyền thống lấy thuyết trình làm chính đã trở nên đơnđiệu, xơ cứng, không phù hợp với tâm lí con người hiện đại. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thúhọc tập, khả năng sáng tạo của HS. Để khắc phục những bất cập trên đây, theo chúng tôi, cần phải kết hợp đổi mới phương pháp dạy học với việc tổchức các hoạt động trải nghiệm (HĐTN) dành riêng cho môn Ngữ văn (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2018). Trên cơsở tìm hiểu chương trình bộ môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới (Bộ GD-ĐT, 2018), đồngthời tìm hiểu thực trạng HĐTN trong dạy và học Ngữ văn ở trung học cơ sở (THCS), chúng tôi đã xây dựng một sốnội dung và mô hình HĐTN trong dạy học Ngữ văn cho HS THCS và thực hiện thí điểm tại 5 trường THCS trên địabàn tỉnh Bắc Ninh. Trong bài viết này, chúng tôi đánh giá các ưu điểm, hạn chế của nội dung và mô hình HĐTN saukhi tổ chức thực nghiệm, từ đó đề xuất các biện pháp cho quá trình dạy học trải nghiệm và tổ chức các HĐTN chomôn Ngữ văn ở trường THCS.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tiến hành thực nghiệm Dựa trên thiết kế mô hình HĐTN Ngữ văn ở trường THCS gồm 4 giai đoạn (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2018),trong thời gian từ tháng 8/2018 đến tháng 4/2019, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm thí điểm tổ chức các HĐTNvà dạy - học trải nghiệm Ngữ văn tại 05 trường THCS trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Trong tổng số 60 HĐTN được tổchức, có 20 HĐTN thuộc phân môn Tiếng Việt; 15 HĐTN thuộc phân môn Đọc - hiểu văn bản; 25 HĐTN là củaphân môn Tập làm văn. Sau khi thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu khảo sát lấy ý kiến của các giáo viên(gồm 17 phiếu) và HS (200 phiếu). 100 % GV và HS khi được hỏi đều khẳng định các HĐTN thí điểm đã được tổchức thực hiện tại trường (cả trong và ngoài giờ học). Chúng tôi đã thiết kế các chủ đề như dưới đây để đưa vào quá trình thực nghiệm: Các chủ đề HĐTN trong môn Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 Vị trí Lớp Tên chủ đề Dự kiến thời gian thực hiện bài học Dạy học trải nghiệm và tổ chức HĐTN - Tuần 2; tuần 6 - Dạy học trải nghiệm: tiết 5-6 (Bài 2: Thánh 6 theo chủ đề: Em yêu truyện dân gian - (Học kì 1) Gióng); tiết 21-22 (Bài 6: Thạch Sanh). Sân khấu hóa truyện dân gian. - Tuần 10-14 17 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì 2 - 5/2020), tr 17-20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Mô hình hoạt động trải nghiệm Học tập trải nghiệm Experiential activities Model of experiential educationTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 142 0 0 -
7 trang 130 0 0
-
6 trang 99 0 0
-
6 trang 93 0 0