Đánh giá khả năng gây bệnh của Vibrio sp. phân lập từ tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tại Ninh Thuận
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND – Acute hepatopancreatic necrosis disease) hay bệnh chết sớm EMS (early mortality syndrome) xuất hiện đầu tiên từ năm 2009 ở Trung Quốc trước khi lan sang việt nam và gây chết hàng loạt tôm nuôi ở Ninh Thuận vào năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng gây bệnh của Vibrio sp. phân lập từ tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tại Ninh ThuậnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA Vibrio sp. PHÂN LẬP TỪ TÔM THẺ BỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TẠI NINH THUẬN EVALUATION OF PATHOGENICITY OF Vibrio sp. ISOLATED FROM WHITE SHRIMP WITH ACUTE HEPATOPACREATIC NECROSIS DISEASE (AHPND) IN NINH THUAN Dư Ngọc Tuân¹, Trần Kiến Đức², Nguyễn Văn Có³, Nguyễn Văn Minh³* Ngày nhận bài: 21/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 23/9/2019; Ngày duyệt đăng: 30/9/2019TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND – Acute hepatopancreatic necrosis disease) hay bệnh chết sớmEMS (early mortality syndrome) xuất hiện đầu tiên từ năm 2009 ở Trung Quốc trước khi lan sang việt nam vàgây chết hàng loạt tôm nuôi ở Ninh Thuận vào năm 2010. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân lập được 56chủng Vibrio sp. từ 30 mẫu tôm thẻ chân trắng bệnh hoại tử gan tụy tại các ao nuôi tôm ở Ninh Thuận. Từ kếtquả khảo sát LD50 cho thấy 12 chủng vi khuẩn Vibrio sp. có độc lực gây chết cao trong đó chủng NT2.5 có độclực cao nhất (LD50 = 8,98x10³ CFU/mL). Tôm bệnh ở thí nghiệm này đã được kiểm tra bằng phương pháp môhọc. Bằng kỹ thuật PCR, sử dụng cặp mồi đặc hiệu phát hiện gene độc tố PirAvp và PirBvp, kết quả các chủngNT2.5; NT2.8; NH5.3c; NH8.4 và NT4.5 có chứa gene độc tố PirBvp, chủng NT6a có chứa gene độc tố PirAvp.Đã định danh sinh hóa 6 chủng Vibrio sp. đều tương đồng trên 80% với Vibrio parahaemolyticus. Chủng cóđộc lực mạnh nhất được định danh bằng phương pháp PCR, giải trình tự dựa trên vùng gen 16S rDNA, kết quảcho thấy NT2.5 thuộc loài Vibrio parahaemolyticus. Từ khóa: bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, tôm thẻ, Vibrio parahaemolyticus, PirAvp, PirBvpABSTRACT The disease was first seen in China in 2009, before it spread to Viet Nam in 2010 Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), also called early mortality syndrome (EMS) in shrimpwas first seen in China in 2009, before it spread to Viet Nam and cause serial death of shrimp in Ninh Thuan in2010. In this study, we isolated 56 strains of Vibrio sp. from 30 samples of white shrimp were infected AHPNDin shrimp ponds in Ninh Thuan. From the result of LD50 testing showed 12 strains of Vibrio sp. has high lethalvirulence in which Vibrio sp. NT2.5 has the highest virulence (LD50 = 8.98x10³ CFU / mL). The shrimp diseasein this experiment were tested by histological methods. In PCR technique, by using specific primers to detectPirAvp and PirBvp toxin genes, 6 Vibrio sp. strains were identified that contain the toxin genes PirAvp andPirBvp, NT 2.5 ; NT2.8 ; NH5.3c ; NH8.4 và NT4.5 have PirBvp gene, NT6a has PirAvp gene. The biochemicalmethods for identification of 6 strains was perfomed, it homologous over 80% with Vibrio parahaemolyticus.The highest virulent NT2.5 was identified by PCR method, sequencing based on the 16S rDNA region, showedthat NT2.5 was identified as Vibrio parahaemolyticus. Keywords: Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), white shrimp, Vibrio parahaemolyticus,PirAvp, PirBvp¹ Chi Cục Thủy sản Ninh Thuận² Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh³ Khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 181Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan tiêu hóa của tôm (Lightner và cs., 2012; Việt Nam có tiềm năng lớn về nuôi trồng FAO, 2013). Năm 2014, Kondo và cộng sựthủy sản, trong đó nghề nuôi tôm chiếm vị trí khi phân tích trình tự bộ gen của các chủng V.quan trọng. Theo Tổng cục Thủy sản, ước tính parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy ởgiá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt gần 188 Thái Lan cũng phát hiện gen độc tố PirA vànghìn tỷ đồng. Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy PirB đồng thời lại không phát hiện trong chủngsản ước đạt hơn 115 nghìn tỷ đồng (Tổng cục V. parahaemolyticus không gây bệnh. Điều nàythủy sản 2014b). chứng tỏ gen độc tố PirA và PirB là tác nhân Tuy nhiên, hiện nay tình trạng dịch bệnh ở gây bệnh AHPND. (Kondo và cs., 2014).tôm đang hoành hành trên nhiều vùng nuôi tôm Hiện tại tác nhân gây nên AHPND vẫn cònở nước ta. Đặc biệt là hội chứng tôm chết sớm đang được các nhà khoa học tập trung nghiênEarly Mortality Syndrome (EMS) hay còn gọi cứu. Theo Lighner (2012), tôm bệnh thường cólà hội chứng hoại tử gan tụy Acute Hepatopan- một số đặc điểm mô bệnh học đặc trưng như:creatic Necrosis Syndrome (AHPNS) (Flegel (i) thoái hóa cấp tính của các ống gan tụy vớivà cs., 2012). sự rối loạn về chức năng của tế bào E, R và F; Ở Việt Nam, căn bệnh này đã được quan sát (ii) nhân tế bào trương to, tế bào bị hoại tử rơithấy từ năm 2010, nhưng sự tàn phá trên diện vào trong lòng ống gan tụy. Trong giai đoạnrộng do EMS chỉ được báo cáo kể từ tháng 3 sau phát hiện có hiện tượng tập trung của các tếnăm 2011 ở đồng bằng sông Cửu Long. Dịch bào máu và sự phát triển của tác nhân vi khuẩnbệnh gây ảnh hưởng đến khu vực sản xuất tôm thứ cấp chủ yếu là nhóm vi khuẩn Vibrio trongchính của tỉnh Tiền Gang, Bến Tre, Kiên Giang, vùng gan tụy, đặc biệt là ở những ống gan tụySóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau với tổng diện bị hoại tử và thoái hoá (Flegel, 2012). Trongtích ao nuôi tôm khoảng 98.000 ha (Mooney, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng gây bệnh của Vibrio sp. phân lập từ tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tại Ninh ThuậnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA Vibrio sp. PHÂN LẬP TỪ TÔM THẺ BỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TẠI NINH THUẬN EVALUATION OF PATHOGENICITY OF Vibrio sp. ISOLATED FROM WHITE SHRIMP WITH ACUTE HEPATOPACREATIC NECROSIS DISEASE (AHPND) IN NINH THUAN Dư Ngọc Tuân¹, Trần Kiến Đức², Nguyễn Văn Có³, Nguyễn Văn Minh³* Ngày nhận bài: 21/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 23/9/2019; Ngày duyệt đăng: 30/9/2019TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND – Acute hepatopancreatic necrosis disease) hay bệnh chết sớmEMS (early mortality syndrome) xuất hiện đầu tiên từ năm 2009 ở Trung Quốc trước khi lan sang việt nam vàgây chết hàng loạt tôm nuôi ở Ninh Thuận vào năm 2010. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân lập được 56chủng Vibrio sp. từ 30 mẫu tôm thẻ chân trắng bệnh hoại tử gan tụy tại các ao nuôi tôm ở Ninh Thuận. Từ kếtquả khảo sát LD50 cho thấy 12 chủng vi khuẩn Vibrio sp. có độc lực gây chết cao trong đó chủng NT2.5 có độclực cao nhất (LD50 = 8,98x10³ CFU/mL). Tôm bệnh ở thí nghiệm này đã được kiểm tra bằng phương pháp môhọc. Bằng kỹ thuật PCR, sử dụng cặp mồi đặc hiệu phát hiện gene độc tố PirAvp và PirBvp, kết quả các chủngNT2.5; NT2.8; NH5.3c; NH8.4 và NT4.5 có chứa gene độc tố PirBvp, chủng NT6a có chứa gene độc tố PirAvp.Đã định danh sinh hóa 6 chủng Vibrio sp. đều tương đồng trên 80% với Vibrio parahaemolyticus. Chủng cóđộc lực mạnh nhất được định danh bằng phương pháp PCR, giải trình tự dựa trên vùng gen 16S rDNA, kết quảcho thấy NT2.5 thuộc loài Vibrio parahaemolyticus. Từ khóa: bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, tôm thẻ, Vibrio parahaemolyticus, PirAvp, PirBvpABSTRACT The disease was first seen in China in 2009, before it spread to Viet Nam in 2010 Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), also called early mortality syndrome (EMS) in shrimpwas first seen in China in 2009, before it spread to Viet Nam and cause serial death of shrimp in Ninh Thuan in2010. In this study, we isolated 56 strains of Vibrio sp. from 30 samples of white shrimp were infected AHPNDin shrimp ponds in Ninh Thuan. From the result of LD50 testing showed 12 strains of Vibrio sp. has high lethalvirulence in which Vibrio sp. NT2.5 has the highest virulence (LD50 = 8.98x10³ CFU / mL). The shrimp diseasein this experiment were tested by histological methods. In PCR technique, by using specific primers to detectPirAvp and PirBvp toxin genes, 6 Vibrio sp. strains were identified that contain the toxin genes PirAvp andPirBvp, NT 2.5 ; NT2.8 ; NH5.3c ; NH8.4 và NT4.5 have PirBvp gene, NT6a has PirAvp gene. The biochemicalmethods for identification of 6 strains was perfomed, it homologous over 80% with Vibrio parahaemolyticus.The highest virulent NT2.5 was identified by PCR method, sequencing based on the 16S rDNA region, showedthat NT2.5 was identified as Vibrio parahaemolyticus. Keywords: Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), white shrimp, Vibrio parahaemolyticus,PirAvp, PirBvp¹ Chi Cục Thủy sản Ninh Thuận² Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh³ Khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 181Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan tiêu hóa của tôm (Lightner và cs., 2012; Việt Nam có tiềm năng lớn về nuôi trồng FAO, 2013). Năm 2014, Kondo và cộng sựthủy sản, trong đó nghề nuôi tôm chiếm vị trí khi phân tích trình tự bộ gen của các chủng V.quan trọng. Theo Tổng cục Thủy sản, ước tính parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy ởgiá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt gần 188 Thái Lan cũng phát hiện gen độc tố PirA vànghìn tỷ đồng. Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy PirB đồng thời lại không phát hiện trong chủngsản ước đạt hơn 115 nghìn tỷ đồng (Tổng cục V. parahaemolyticus không gây bệnh. Điều nàythủy sản 2014b). chứng tỏ gen độc tố PirA và PirB là tác nhân Tuy nhiên, hiện nay tình trạng dịch bệnh ở gây bệnh AHPND. (Kondo và cs., 2014).tôm đang hoành hành trên nhiều vùng nuôi tôm Hiện tại tác nhân gây nên AHPND vẫn cònở nước ta. Đặc biệt là hội chứng tôm chết sớm đang được các nhà khoa học tập trung nghiênEarly Mortality Syndrome (EMS) hay còn gọi cứu. Theo Lighner (2012), tôm bệnh thường cólà hội chứng hoại tử gan tụy Acute Hepatopan- một số đặc điểm mô bệnh học đặc trưng như:creatic Necrosis Syndrome (AHPNS) (Flegel (i) thoái hóa cấp tính của các ống gan tụy vớivà cs., 2012). sự rối loạn về chức năng của tế bào E, R và F; Ở Việt Nam, căn bệnh này đã được quan sát (ii) nhân tế bào trương to, tế bào bị hoại tử rơithấy từ năm 2010, nhưng sự tàn phá trên diện vào trong lòng ống gan tụy. Trong giai đoạnrộng do EMS chỉ được báo cáo kể từ tháng 3 sau phát hiện có hiện tượng tập trung của các tếnăm 2011 ở đồng bằng sông Cửu Long. Dịch bào máu và sự phát triển của tác nhân vi khuẩnbệnh gây ảnh hưởng đến khu vực sản xuất tôm thứ cấp chủ yếu là nhóm vi khuẩn Vibrio trongchính của tỉnh Tiền Gang, Bến Tre, Kiên Giang, vùng gan tụy, đặc biệt là ở những ống gan tụySóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau với tổng diện bị hoại tử và thoái hoá (Flegel, 2012). Trongtích ao nuôi tôm khoảng 98.000 ha (Mooney, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tụy cấp Vibrio parahaemolyticusGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 182 0 0
-
9 trang 106 0 0
-
11 trang 89 0 0
-
8 trang 77 0 0
-
9 trang 75 0 0
-
7 trang 64 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 35 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 14/2019
96 trang 30 0 0 -
Tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt
10 trang 28 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1_P1
116 trang 24 0 0 -
Ảnh hưởng của gluten, tinh bột biến tính, bột mì đến một số đặc tính của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm
7 trang 24 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 08/2016
136 trang 24 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 04/2014
176 trang 23 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 12/2018
100 trang 23 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 11/2018
112 trang 23 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 02/2013
162 trang 23 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 10/2017
128 trang 23 0 0