Đánh giá mô hình trồng cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.) theo hướng hữu cơ tại tỉnh Phú Thọ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết công bố một số kết quả nghiên cứu, đánh giá mô hình trồng cây Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.) theo hướng hữu cơ lấy nguyên liệu chế biến sản phẩm trà hoa cúc tại tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mô hình trồng cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.) theo hướng hữu cơ tại tỉnh Phú ThọTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCEThị Như Trang và ctv. Mai AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 34, Số 1 (2024): 56 - 67 Vol. 34, No. 1 (2024): 56 - 67 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TRỒNG CÚC HOA VÀNG (Chrysanthemum indicum L.) THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI TỈNH PHÚ THỌ Mai Thị Như Trang1*, Nguyễn Thị Kim Thuý1, Nguyễn Đức Duy1, Ninh Khắc Bẩy1, Nguyễn Văn Huân1, Nguyễn Quang Huy1, Nguyễn Hồng Ngọc1, Nguyễn Thị Hạnh1, Quản Cẩm Thuý2, Quách Thị Thanh Vân2, Bùi Thị Phương Thảo2. 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì, Phú Thọ Ngày nhận bài: 10/10/2023; Ngày chỉnh sửa: 20/10/2023; Ngày duyệt đăng: 27/10/2023 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.157Tóm tắtM ô hình trồng cây Cúc hoa vàng theo hướng hữu cơ được xây dựng từ tháng 8/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Phú Thọ, với mục đích đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của câytrồng tại mô hình. Kết quả thu được cho thấy, cây Cúc hoa vàng sinh trưởng, phát triển tốt, mức độ nhiễm sâubệnh hại ở mức thấp, năng suất hoa tươi trung bình đạt 93,46 tạ/ha, tỷ lệ hoa khô/tươi trung bình đạt 15,05%,năng suất hoa khô trung bình đạt 14,07 tạ/ha. Đánh giá cảm quan hoa tươi có màu sắc vàng sáng, sau sấy lạnhbông hoa giữ được hình dạng và màu sắc đẹp, có màu vàng nâu, mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng. Kết quả phân tíchcác chỉ tiêu lý, hóa đều đảm bảo theo Dược điển Việt Nam V, TCVN I-4:2017 và QCVN 8-2:2011/BYT.Từ khóa: Mô hình, Cúc hoa vàng, sinh trưởng, hữu cơ.1. Đặt vấn đề hóa học đã được phân lập và xác định cấu Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum trúc từ loại cây này, bao gồm các flavonoid,L.) là cây thân thảo thuộc họ Cúc (Asteraceae) terpenoid, phenylpropanoid và axit phenolicđược dùng nhiều trong y học cổ truyền với [3]. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đã chứngtên gọi Cúc hoa hay Kim cúc. Cây có hoa minh hoa cúc hoa vàng có hoạt tính chốngnhỏ, màu vàng, mùi thơm, vị ngọt nhẹ, hơi oxy hóa, chống viêm và kháng khuẩn, chốngđắng, có tác dụng thanh nhiệt, giải cảm, tán trầm cảm, giúp an thần, ngăn ngừa và điều trịphong thấp, giáng hỏa, giải độc, làm sáng bệnh tiểu đường, bảo vệ gan và phòng chốngmắt [1, 2]. Cho đến nay, hơn 190 hợp chất bệnh ung thư, giảm béo phì,... [4]. Chính vì56 *Email: mainhutrang@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 34, Số 1 (2024): 56-67những tác dụng tuyệt vời đó mà Cúc hoa vàng xuất hữu cơ, đảm bảo quản lý hệ sinh thái vàđược sử dụng là thành phần chính của nhiều đa dạng sinh học, đất trồng, nước tưới đáploại trà thanh nhiệt, giải độc, dưỡng nhan và ứng các quy định hiện hành về giới hạn kimnhiều bài thuốc, thực phẩm chức năng và các loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,sản phẩm làm đẹp khác,... kiểm soát ô nhiễm. Trước đây, cây Cúc hoa vàng được trồng + Quản lý sinh vật gây hại: Nhổ cỏ bằngnhiều ở Hưng Yên (Nghĩa Trai), Nhật Tân tay, che phủ bằng rơm rạ. Thường xuyên(Hà Nội) và Tế Tân (Hà Tây cũ) [5] nhưng theo dõi sâu bệnh hại, chỉ sử dụng thuốc bảohiện nay đã mở rộng diện tích trồng ở nhiều vệ thực vật có nguồn gốc sinh học khi thựctỉnh như Hải Phòng, Thái Nguyên, Phú Thọ,... sự cần thiết.Qua khảo sát trong sản xuất cúc hoa vàng + Quản lý phân bón: Phân bón được sửcòn sử dụng một số loại hóa chất như thuốc dụng trong mô hình là phân chuồng ủ hoai,trừ cỏ, phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu phân hữu cơ vi sinh và có sử dụng một lượngbệnh tổng hợp có thể gây tồn dư lâu dài trong vừa phải phân hữu cơ khoáng nhằm bổ sungđất và sản phẩm sau thu hoạch. Trong khi đó, dinh dưỡng cho cây trong giai đoạn cây đẻcác sản phẩm trà làm từ hoa khô lại là sản nhánh, ra hoa trong vụ đầu tiên do đây là giaiphẩm sử dụng uống trực tiếp, có khả năng đoạn mới chuyển đổi độ phì đất chưa đápgây cho người tiêu dùng các nguy cơ ngộ độc ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây, từ giai đoạnvà nhiều vấn đề sức khỏe khác. Để giải quyết tiếp theo sẽ chuyển đổi hoàn toàn.vấn đề về chất lượng nguồn nguyên liệu đầuvào thì canh tác theo hướng hữu cơ là một 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứugiải pháp, nhưng cho đến nay, hầu như chưa - Địa điểm xây dựng mô hình: tại xã Tiêncó nghiên cứu, đánh giá theo hướng canh tác Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ diện tíchhữu cơ cho cây Cúc hoa vàng ở nước ta. Bài là 7.840m2 chia làm 3 khu (khu số 1: 2.240m2,báo này công bố một số kết quả nghiên cứu, khu số 2: 2.120m2 và khu số 3: 3.480m2) vàđánh giá mô hình trồng cây Cúc hoa vàng tại thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao tỉnh(Chrysanthemum indicum L.) theo hướng Phú Thọ với diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mô hình trồng cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.) theo hướng hữu cơ tại tỉnh Phú ThọTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCEThị Như Trang và ctv. Mai AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 34, Số 1 (2024): 56 - 67 Vol. 34, No. 1 (2024): 56 - 67 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TRỒNG CÚC HOA VÀNG (Chrysanthemum indicum L.) THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI TỈNH PHÚ THỌ Mai Thị Như Trang1*, Nguyễn Thị Kim Thuý1, Nguyễn Đức Duy1, Ninh Khắc Bẩy1, Nguyễn Văn Huân1, Nguyễn Quang Huy1, Nguyễn Hồng Ngọc1, Nguyễn Thị Hạnh1, Quản Cẩm Thuý2, Quách Thị Thanh Vân2, Bùi Thị Phương Thảo2. 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì, Phú Thọ Ngày nhận bài: 10/10/2023; Ngày chỉnh sửa: 20/10/2023; Ngày duyệt đăng: 27/10/2023 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.157Tóm tắtM ô hình trồng cây Cúc hoa vàng theo hướng hữu cơ được xây dựng từ tháng 8/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Phú Thọ, với mục đích đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của câytrồng tại mô hình. Kết quả thu được cho thấy, cây Cúc hoa vàng sinh trưởng, phát triển tốt, mức độ nhiễm sâubệnh hại ở mức thấp, năng suất hoa tươi trung bình đạt 93,46 tạ/ha, tỷ lệ hoa khô/tươi trung bình đạt 15,05%,năng suất hoa khô trung bình đạt 14,07 tạ/ha. Đánh giá cảm quan hoa tươi có màu sắc vàng sáng, sau sấy lạnhbông hoa giữ được hình dạng và màu sắc đẹp, có màu vàng nâu, mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng. Kết quả phân tíchcác chỉ tiêu lý, hóa đều đảm bảo theo Dược điển Việt Nam V, TCVN I-4:2017 và QCVN 8-2:2011/BYT.Từ khóa: Mô hình, Cúc hoa vàng, sinh trưởng, hữu cơ.1. Đặt vấn đề hóa học đã được phân lập và xác định cấu Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum trúc từ loại cây này, bao gồm các flavonoid,L.) là cây thân thảo thuộc họ Cúc (Asteraceae) terpenoid, phenylpropanoid và axit phenolicđược dùng nhiều trong y học cổ truyền với [3]. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đã chứngtên gọi Cúc hoa hay Kim cúc. Cây có hoa minh hoa cúc hoa vàng có hoạt tính chốngnhỏ, màu vàng, mùi thơm, vị ngọt nhẹ, hơi oxy hóa, chống viêm và kháng khuẩn, chốngđắng, có tác dụng thanh nhiệt, giải cảm, tán trầm cảm, giúp an thần, ngăn ngừa và điều trịphong thấp, giáng hỏa, giải độc, làm sáng bệnh tiểu đường, bảo vệ gan và phòng chốngmắt [1, 2]. Cho đến nay, hơn 190 hợp chất bệnh ung thư, giảm béo phì,... [4]. Chính vì56 *Email: mainhutrang@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 34, Số 1 (2024): 56-67những tác dụng tuyệt vời đó mà Cúc hoa vàng xuất hữu cơ, đảm bảo quản lý hệ sinh thái vàđược sử dụng là thành phần chính của nhiều đa dạng sinh học, đất trồng, nước tưới đáploại trà thanh nhiệt, giải độc, dưỡng nhan và ứng các quy định hiện hành về giới hạn kimnhiều bài thuốc, thực phẩm chức năng và các loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,sản phẩm làm đẹp khác,... kiểm soát ô nhiễm. Trước đây, cây Cúc hoa vàng được trồng + Quản lý sinh vật gây hại: Nhổ cỏ bằngnhiều ở Hưng Yên (Nghĩa Trai), Nhật Tân tay, che phủ bằng rơm rạ. Thường xuyên(Hà Nội) và Tế Tân (Hà Tây cũ) [5] nhưng theo dõi sâu bệnh hại, chỉ sử dụng thuốc bảohiện nay đã mở rộng diện tích trồng ở nhiều vệ thực vật có nguồn gốc sinh học khi thựctỉnh như Hải Phòng, Thái Nguyên, Phú Thọ,... sự cần thiết.Qua khảo sát trong sản xuất cúc hoa vàng + Quản lý phân bón: Phân bón được sửcòn sử dụng một số loại hóa chất như thuốc dụng trong mô hình là phân chuồng ủ hoai,trừ cỏ, phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu phân hữu cơ vi sinh và có sử dụng một lượngbệnh tổng hợp có thể gây tồn dư lâu dài trong vừa phải phân hữu cơ khoáng nhằm bổ sungđất và sản phẩm sau thu hoạch. Trong khi đó, dinh dưỡng cho cây trong giai đoạn cây đẻcác sản phẩm trà làm từ hoa khô lại là sản nhánh, ra hoa trong vụ đầu tiên do đây là giaiphẩm sử dụng uống trực tiếp, có khả năng đoạn mới chuyển đổi độ phì đất chưa đápgây cho người tiêu dùng các nguy cơ ngộ độc ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây, từ giai đoạnvà nhiều vấn đề sức khỏe khác. Để giải quyết tiếp theo sẽ chuyển đổi hoàn toàn.vấn đề về chất lượng nguồn nguyên liệu đầuvào thì canh tác theo hướng hữu cơ là một 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứugiải pháp, nhưng cho đến nay, hầu như chưa - Địa điểm xây dựng mô hình: tại xã Tiêncó nghiên cứu, đánh giá theo hướng canh tác Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ diện tíchhữu cơ cho cây Cúc hoa vàng ở nước ta. Bài là 7.840m2 chia làm 3 khu (khu số 1: 2.240m2,báo này công bố một số kết quả nghiên cứu, khu số 2: 2.120m2 và khu số 3: 3.480m2) vàđánh giá mô hình trồng cây Cúc hoa vàng tại thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao tỉnh(Chrysanthemum indicum L.) theo hướng Phú Thọ với diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình trồng cúc hoa vàng Trồng cúc hoa vàng theo hướng hữu cơ Nông nghiệp hữu cơ Trồng trọt hữu cơ Các sản phẩm từ cúc hoa vàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giới thiệu tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và khả năng ứng dụng năng lượng nguyên tử
6 trang 45 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 37 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 35 0 0 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển công nghiệp sạch: Phần 1
133 trang 31 0 0 -
Thực phẩm hữu cơ: Nghiên cứu hành vi mua ở Việt Nam - Phần 2
96 trang 28 0 0 -
Báo cáo: Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
30 trang 26 0 0 -
30 trang 21 0 0
-
Bài giảng Hệ thống quản lý chất lượng nông nghiệp: Chương 2.1 - Bùi Hồng Quân
48 trang 19 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị
10 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0