Đánh giá mối quan hệ giữa sức bền và chức năng thăng bằng tĩnh của nam học viên học môn Bơi ứng dụng vũ trang tại Học viện An ninh Nhân dân
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu "Đánh giá mối quan hệ giữa sức bền và chức năng thăng bằng tĩnh của nam học viên học môn Bơi ứng dụng vũ trang tại Học viện An ninh Nhân dân" là kiểm tra mối quan hệ giữa sức bền và khả năng giữ thăng bằng qua việc luyện tập bơi vũ trang của nam sinh viên Học viện An ninh nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mối quan hệ giữa sức bền và chức năng thăng bằng tĩnh của nam học viên học môn Bơi ứng dụng vũ trang tại Học viện An ninh Nhân dân Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Đánh giá mối quan hệ giữa sức bền và chức năng thăng bằng tĩnh của nam học viên họcmôn Bơi ứng dụng vũ trang tại Học viện An ninh Nhân dân Nguyễn Văn Trung* *Khoa Quân sự - Võ thuật - Thể dục Thể thao, Học viện An ninh Nhân dân Received: 8/6/2023; Accepted: 19/6/2023; Published: 29/6/2023 Abstract: The purpose of this study was to examine the relationship between endurance and balance through the practice of armed swimming by male students of the People’s Security Academy. The study subjects were 50 male students (age=23.9±2.4, height=173.0±4.5 weight=70.7±6.3). The obtained results showed that there was a positive correlation between balance ability and overall endurance (r=0.80, p Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 08102.3.1. Kết quả nghiên cứu chính năng và hiệu suất.Xét theo chức năng thăng bằng,Bảng 2.1. Đặc điểm cơ bản của đối tượng tham gia các cơ chi dưới là trọng tâm chính để nghiên cứu và nghiên cứu (n=50) đánh giá hiệu quả tác động; trong trường hợp sức Chỉ số Trung bình Trung bình (phạm mạnh cơ ổn định, sức bền của các cơ chưa rõ ràng, (±SD) vi) vì vậy không có gì ngạc nhiên khi việc tập luyện BơiTuổi (năm) 23.88 (2.38) 24 (20-29) vũ trang được ưu tiên trong thiết kế chương trình tậpChiều cao (cm) 173.04 (4.52) 172 (164-181) luyện cải thiện chức năng thăng bằng.Kết quả củaCân nặng (kg) 70.70 (6.27) 70 (60-85) nghiên cứu này được xác định tương đương với kết quả 1 nghiên cứu năm 2009 khi đã đánh giá mối liênBMI 23.62 (2.05) 23.14 (19.23-28.37) quan giữa các thuộc tính của cơ và chức năng thăngSức bền co cơ 32.68 (12.52) 31.5 (12-60) bằng cũng như khả năng vận động và mối tương(giây) quan trung bình (41%) giữa chức năng thăng bằngTrunk Extensor 42.22 (13.51) 40 (19-78) và sức bền của cơ[5].sức bền (giây) Các tài liệu đều nhất trí chỉ ra những tác độngSức bền dãn 30.60 (10.38) 30 (14-54) tiêu cực của sự mỏi cơ đối với khả năng giữ thăng(giây) bằng. Năm 2010, Helbostad và cộng sự đã chứngChức năng thăng 21.42 (10.15) 20 (7-47)bằng tĩnh minh hậu quả của sự mỏi cơ ở chi dưới và cơ toàn thân đối với khả năng giữ thăng bằng và các nhiệm Kết quả thu được từ bảng 2.1 cho thấy: Các vụ chức năng [6]. Nghiên cứu này cũng đã chỉ rađặc điểm cơ bản của đối tượng tham tham gia rằng sự mệt mỏi của cơ duỗi có liên quan đến rối loạnnghiên cứu.Có mối tương quan tích cực giữa mức chức năng quá trình cảm giác thân thể dẫn đến sựcân bằng tĩnh và các biện pháp đánh giá sức bền mất thăng bằng và giảm sút nghiêm trọng khả năngco cơ, dãn cơ và Trunk Extensor sức bền (bên) phối hợp vận động, nhưng không chứng minh được(tương quan Pearson, r=0.80 và p Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu này tiến hành đánh giá sức bền của dưỡng (đối với nữ),...cơ kiểm soát cơ thể và trọng tâm cơ thể thông qua 3. Kết luậncác bài kiểm tra gây ra sự co cơ đẳng trường của hệ Có một mối quan hệ đáng kể giữa sức bền cơ vàcơ thân trong thời gian đó.Bài kiểm tra tư thế một chức năng thăng bằng tĩnh. Thách thức trong việcchân được sử dụng để đo định lượng cân bằng tĩnh giải quyết vấn đề sức bền cơ là áp dụng các chươngvà người ta đã tìm thấy mối tương quan chặt chẽ giữa trình phù hợp với đặc điểm và đối tượng tập luyệnsức bền của trọng tâm cơ thể và chức năng thăng giúp nâng cao sức bền và chức năng thăng bằng nhưbằng tĩnh. Do loại nghiên cứu tương quan, nghiên một phần chính trong chương trình giảng dạy tổngcứu không thể kết luận rằng có mối quan hệ nhân quát. Nghiên cứu kiến nghị các nghiên cứu tương laiquả giữa hai biến nhưng có thể suy ra rằng với sự cải cần tăng cường đánh giá các yếu tố khách quan cóthiện ở một biến, nói cách khác là có thể mong đợi thể ảnh hưởng đến sức bền của đối tượng nghiên cứukết quả tốt hơn ở biến khác.Thực tế là biến nào được như: Áp lực chương trình học tổng thể, lối sống, khảưu tiên cải thiện vẫn chưa được biết rõ nhưng liên năng vận động cơ bản, bệnh lý hoặc sử dụng thuốcquan điểm đặt trọng tâm cơ thể và hoạt động như các điều trị bệnh lý, sử dụng các chất kích thích, lượngđơn vị chức năng tích hợp hoạt động co cơ động học dinh dưỡng (đối với nữ),...tích cực theo hành vi vận động. Tài liệu tham khảo Từ góc độ hiệu suất, việc tập luyện Bơi vũ 1. Fredericson M, Moore T. Muscular Balance,trang nhằm cải thiện sức bền của cơ phải được kết Core ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mối quan hệ giữa sức bền và chức năng thăng bằng tĩnh của nam học viên học môn Bơi ứng dụng vũ trang tại Học viện An ninh Nhân dân Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Đánh giá mối quan hệ giữa sức bền và chức năng thăng bằng tĩnh của nam học viên họcmôn Bơi ứng dụng vũ trang tại Học viện An ninh Nhân dân Nguyễn Văn Trung* *Khoa Quân sự - Võ thuật - Thể dục Thể thao, Học viện An ninh Nhân dân Received: 8/6/2023; Accepted: 19/6/2023; Published: 29/6/2023 Abstract: The purpose of this study was to examine the relationship between endurance and balance through the practice of armed swimming by male students of the People’s Security Academy. The study subjects were 50 male students (age=23.9±2.4, height=173.0±4.5 weight=70.7±6.3). The obtained results showed that there was a positive correlation between balance ability and overall endurance (r=0.80, p Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 08102.3.1. Kết quả nghiên cứu chính năng và hiệu suất.Xét theo chức năng thăng bằng,Bảng 2.1. Đặc điểm cơ bản của đối tượng tham gia các cơ chi dưới là trọng tâm chính để nghiên cứu và nghiên cứu (n=50) đánh giá hiệu quả tác động; trong trường hợp sức Chỉ số Trung bình Trung bình (phạm mạnh cơ ổn định, sức bền của các cơ chưa rõ ràng, (±SD) vi) vì vậy không có gì ngạc nhiên khi việc tập luyện BơiTuổi (năm) 23.88 (2.38) 24 (20-29) vũ trang được ưu tiên trong thiết kế chương trình tậpChiều cao (cm) 173.04 (4.52) 172 (164-181) luyện cải thiện chức năng thăng bằng.Kết quả củaCân nặng (kg) 70.70 (6.27) 70 (60-85) nghiên cứu này được xác định tương đương với kết quả 1 nghiên cứu năm 2009 khi đã đánh giá mối liênBMI 23.62 (2.05) 23.14 (19.23-28.37) quan giữa các thuộc tính của cơ và chức năng thăngSức bền co cơ 32.68 (12.52) 31.5 (12-60) bằng cũng như khả năng vận động và mối tương(giây) quan trung bình (41%) giữa chức năng thăng bằngTrunk Extensor 42.22 (13.51) 40 (19-78) và sức bền của cơ[5].sức bền (giây) Các tài liệu đều nhất trí chỉ ra những tác độngSức bền dãn 30.60 (10.38) 30 (14-54) tiêu cực của sự mỏi cơ đối với khả năng giữ thăng(giây) bằng. Năm 2010, Helbostad và cộng sự đã chứngChức năng thăng 21.42 (10.15) 20 (7-47)bằng tĩnh minh hậu quả của sự mỏi cơ ở chi dưới và cơ toàn thân đối với khả năng giữ thăng bằng và các nhiệm Kết quả thu được từ bảng 2.1 cho thấy: Các vụ chức năng [6]. Nghiên cứu này cũng đã chỉ rađặc điểm cơ bản của đối tượng tham tham gia rằng sự mệt mỏi của cơ duỗi có liên quan đến rối loạnnghiên cứu.Có mối tương quan tích cực giữa mức chức năng quá trình cảm giác thân thể dẫn đến sựcân bằng tĩnh và các biện pháp đánh giá sức bền mất thăng bằng và giảm sút nghiêm trọng khả năngco cơ, dãn cơ và Trunk Extensor sức bền (bên) phối hợp vận động, nhưng không chứng minh được(tương quan Pearson, r=0.80 và p Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu này tiến hành đánh giá sức bền của dưỡng (đối với nữ),...cơ kiểm soát cơ thể và trọng tâm cơ thể thông qua 3. Kết luậncác bài kiểm tra gây ra sự co cơ đẳng trường của hệ Có một mối quan hệ đáng kể giữa sức bền cơ vàcơ thân trong thời gian đó.Bài kiểm tra tư thế một chức năng thăng bằng tĩnh. Thách thức trong việcchân được sử dụng để đo định lượng cân bằng tĩnh giải quyết vấn đề sức bền cơ là áp dụng các chươngvà người ta đã tìm thấy mối tương quan chặt chẽ giữa trình phù hợp với đặc điểm và đối tượng tập luyệnsức bền của trọng tâm cơ thể và chức năng thăng giúp nâng cao sức bền và chức năng thăng bằng nhưbằng tĩnh. Do loại nghiên cứu tương quan, nghiên một phần chính trong chương trình giảng dạy tổngcứu không thể kết luận rằng có mối quan hệ nhân quát. Nghiên cứu kiến nghị các nghiên cứu tương laiquả giữa hai biến nhưng có thể suy ra rằng với sự cải cần tăng cường đánh giá các yếu tố khách quan cóthiện ở một biến, nói cách khác là có thể mong đợi thể ảnh hưởng đến sức bền của đối tượng nghiên cứukết quả tốt hơn ở biến khác.Thực tế là biến nào được như: Áp lực chương trình học tổng thể, lối sống, khảưu tiên cải thiện vẫn chưa được biết rõ nhưng liên năng vận động cơ bản, bệnh lý hoặc sử dụng thuốcquan điểm đặt trọng tâm cơ thể và hoạt động như các điều trị bệnh lý, sử dụng các chất kích thích, lượngđơn vị chức năng tích hợp hoạt động co cơ động học dinh dưỡng (đối với nữ),...tích cực theo hành vi vận động. Tài liệu tham khảo Từ góc độ hiệu suất, việc tập luyện Bơi vũ 1. Fredericson M, Moore T. Muscular Balance,trang nhằm cải thiện sức bền của cơ phải được kết Core ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức bền cơ Chức năng thăng bằng tĩnh Bơi ứng dụng vũ trang Giáo dục thể chất trong trường học Thể dục thể thao trong trường học Học viện An ninh Nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 48 2 0
-
Sự khác biệt giữa Võ thuật An ninh Nhân dân và giáo dục thể chất trong trường học
3 trang 29 0 0 -
255 trang 24 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Thực trạng công tác Giáo dục thể chất của Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
5 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết giáo dục thể chất: Phần 1 - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
35 trang 17 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
Đề xuất cải tiến cấu trúc chương trình môn học Giáo dục thể chất tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng
5 trang 15 0 0