Đánh giá một số biểu hiện biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng giảm nhẹ thiên tai ở khu vực Tây Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở phân tích, đánh giá một số biểu hiện biến đổi khí hậu cơ bản tại khu vực Tây Bắc. Làm cơ sở đề xuất một số giải pháp tích hợp, đồng bộ nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi do thiên tai gây ra dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đồng thời giảm tính dễ bị tổn thương của thiên tai đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số biểu hiện biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng giảm nhẹ thiên tai ở khu vực Tây Bắc ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI Ở KHU VỰC TÂY BẮC ThS. Đỗ Xuân Đức - Trường Cao đẳng Sơn La ThS. Vũ Thị Nự - Trường Đại học Tây Bắc TÓM TẮT Lợi thế phát triển các tỉnh khu vực Tây Bắc gắn liền với nông lâm nghiệp, tuy nhiên các tiềm năng này vẫn chậm được khai thác, nguyên nhân có nhiều, nhưng có thể khẳng định tác nhân từ yếu tố khí hậu và ảnh hưởng ngày càng phưc tạp, thất thường khó dự báo của biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến các loại tài nguyên đất, rừng, nước và tình hình phát triển ngành kinh tế nông nghiệp đang trở thành thách thức trong quá trình phát triển kinh tế vùng Tây Bắc. Bài viết trên cơ sở phân tích, đánh giá một số biểu hiện biến đổi khí hậu cơ bản tại khu vực Tây Bắc: mùa khô kéo dài gây thiếu nước, hạn hán; lũ ống, lũ quét sạt lở đất đá cục bộ; các hiện tượng thời tiết cực đoan rét đậm, rét hại. Làm cơ sở đề xuất một số giải pháp tích hợp, đồng bộ nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi do thiên tai gây ra dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đồng thời giảm tính dễ bị tổn thương của thiên tai đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc. TỪ KHÓA: Biến đổi khí hậu, thích ứng, giảm nhẹ, thiên tai, Tây Bắc ABSTRACT Advantage develop northwestern province area associated with agriculture and forestry sector, however, this potential is slowly being exploited, but the cause has many agents can confirm from climatic factors and influences days increasingly complex, unpredictable swings have been significant impacts to natural resources like land, forests, water and economic development situation of agricultural sector, become challenges in the economic development process Highlands Uncle. Articles on the basis of analyzing some manifestations of climate change basically in the northwestern region: a long dry season causing water shortages and drought; flood, flash flood local landslides; the extreme weather cold weather damage. As a basis to propose some integration solutions to mitigate adverse impacts caused by natural disasters under the influence of climate change, while reducing the vulnerability of disaster for ethnic communities minorities in agricultural and forestry production Northwest KEYWORDS: Climate change, adaptation, mitigation, disaster, Northwest 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam gồm 6 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái với diện tích trên 5,64 triệu ha và 3,5 triệu dân (2014), tiềm năng đất đai, rừng, nguồn nước, hệ sinh thái được xếp vào tốp đứng đầu trong 8 vùng kinh tế của cả nước. Sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, theo hộ gia đình, làm một số nghề thủ công là hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, hiên nay một số địa phương trong các tỉnh Tây Bắc đã có bước chuyển quan trong vệ cơ cấu các ngành kinh tế, trong nông nghiệp là việc phát triển cây công nghiệp, sử dụng các loại cây trồng, giống mới có năng suất cao, mô hình sản xuất nông lâm, công nghệ cao theo hướng tăng trưởng xanh đã bắt đầu xuất hiện, chăn nuôi đại gia súc (bò, trâu, dê, và già cầm: gà, vịt ..) có bước phát triển mạnh, các hoạt động dịch vụ giáo dục, y tế, du lịch được các địa phương quan tâm, đẩy mạnh phát triển làm cho bộ mặt khu vực thay đổi nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng 1 GDP tăng lên. Tuy vậy, đây vẫn là khu vực nghèo nhất cả nước, tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 vẫn trên 20%, tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại địa bàn vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn giảm chậm, nhiều thôn, bản gần như 100% số hộ vẫn dưới chuẩn nghèo. Các đặc điểm về tự nhiên và kinh tế và xã hội như đã phân tích ở trên cho thấy vùng Tây Bắc là khu vực dễ bị tổn thương với thiên tai và biến đổi khí hậu, đặc biệt đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số vốn có các hoạt động sinh kế gắn liền với sản xuất nông lâm nghiệp. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp sưu tầm tư liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tư liệu 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Mùa khô kéo dài gây thiếu nước, hạn hán tại khu vực Tây Bắc Trong các tháng mùa khô ở khu vực Tây Bắc đã xảy ra nhiều đợt nắng nóng khá bất thường, nhất là ở khu vực các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai dẫn tới nguồn nước bị suy giảm nhanh. Nhiệt độ không khí cao làm tăng lượng nước bốc hơi từ mặt đất, thảm thực vật, hồ ao, sông, suối. Tây Bắc chịu ánh hưởng của các đợt gió phơn Tây Nam (gió Lào), làm cho độ ẩm xuống thấp 30%, trong khi nhiệt độ đỉnh điểm vào mùa khô ở khu vực có khi lên tới 43⁰C. ( Mường La, Sơn La), trời nắng nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số biểu hiện biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng giảm nhẹ thiên tai ở khu vực Tây Bắc ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI Ở KHU VỰC TÂY BẮC ThS. Đỗ Xuân Đức - Trường Cao đẳng Sơn La ThS. Vũ Thị Nự - Trường Đại học Tây Bắc TÓM TẮT Lợi thế phát triển các tỉnh khu vực Tây Bắc gắn liền với nông lâm nghiệp, tuy nhiên các tiềm năng này vẫn chậm được khai thác, nguyên nhân có nhiều, nhưng có thể khẳng định tác nhân từ yếu tố khí hậu và ảnh hưởng ngày càng phưc tạp, thất thường khó dự báo của biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến các loại tài nguyên đất, rừng, nước và tình hình phát triển ngành kinh tế nông nghiệp đang trở thành thách thức trong quá trình phát triển kinh tế vùng Tây Bắc. Bài viết trên cơ sở phân tích, đánh giá một số biểu hiện biến đổi khí hậu cơ bản tại khu vực Tây Bắc: mùa khô kéo dài gây thiếu nước, hạn hán; lũ ống, lũ quét sạt lở đất đá cục bộ; các hiện tượng thời tiết cực đoan rét đậm, rét hại. Làm cơ sở đề xuất một số giải pháp tích hợp, đồng bộ nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi do thiên tai gây ra dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đồng thời giảm tính dễ bị tổn thương của thiên tai đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc. TỪ KHÓA: Biến đổi khí hậu, thích ứng, giảm nhẹ, thiên tai, Tây Bắc ABSTRACT Advantage develop northwestern province area associated with agriculture and forestry sector, however, this potential is slowly being exploited, but the cause has many agents can confirm from climatic factors and influences days increasingly complex, unpredictable swings have been significant impacts to natural resources like land, forests, water and economic development situation of agricultural sector, become challenges in the economic development process Highlands Uncle. Articles on the basis of analyzing some manifestations of climate change basically in the northwestern region: a long dry season causing water shortages and drought; flood, flash flood local landslides; the extreme weather cold weather damage. As a basis to propose some integration solutions to mitigate adverse impacts caused by natural disasters under the influence of climate change, while reducing the vulnerability of disaster for ethnic communities minorities in agricultural and forestry production Northwest KEYWORDS: Climate change, adaptation, mitigation, disaster, Northwest 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam gồm 6 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái với diện tích trên 5,64 triệu ha và 3,5 triệu dân (2014), tiềm năng đất đai, rừng, nguồn nước, hệ sinh thái được xếp vào tốp đứng đầu trong 8 vùng kinh tế của cả nước. Sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, theo hộ gia đình, làm một số nghề thủ công là hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, hiên nay một số địa phương trong các tỉnh Tây Bắc đã có bước chuyển quan trong vệ cơ cấu các ngành kinh tế, trong nông nghiệp là việc phát triển cây công nghiệp, sử dụng các loại cây trồng, giống mới có năng suất cao, mô hình sản xuất nông lâm, công nghệ cao theo hướng tăng trưởng xanh đã bắt đầu xuất hiện, chăn nuôi đại gia súc (bò, trâu, dê, và già cầm: gà, vịt ..) có bước phát triển mạnh, các hoạt động dịch vụ giáo dục, y tế, du lịch được các địa phương quan tâm, đẩy mạnh phát triển làm cho bộ mặt khu vực thay đổi nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng 1 GDP tăng lên. Tuy vậy, đây vẫn là khu vực nghèo nhất cả nước, tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 vẫn trên 20%, tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại địa bàn vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn giảm chậm, nhiều thôn, bản gần như 100% số hộ vẫn dưới chuẩn nghèo. Các đặc điểm về tự nhiên và kinh tế và xã hội như đã phân tích ở trên cho thấy vùng Tây Bắc là khu vực dễ bị tổn thương với thiên tai và biến đổi khí hậu, đặc biệt đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số vốn có các hoạt động sinh kế gắn liền với sản xuất nông lâm nghiệp. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp sưu tầm tư liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tư liệu 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Mùa khô kéo dài gây thiếu nước, hạn hán tại khu vực Tây Bắc Trong các tháng mùa khô ở khu vực Tây Bắc đã xảy ra nhiều đợt nắng nóng khá bất thường, nhất là ở khu vực các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai dẫn tới nguồn nước bị suy giảm nhanh. Nhiệt độ không khí cao làm tăng lượng nước bốc hơi từ mặt đất, thảm thực vật, hồ ao, sông, suối. Tây Bắc chịu ánh hưởng của các đợt gió phơn Tây Nam (gió Lào), làm cho độ ẩm xuống thấp 30%, trong khi nhiệt độ đỉnh điểm vào mùa khô ở khu vực có khi lên tới 43⁰C. ( Mường La, Sơn La), trời nắng nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Thích ứng thiên tai Giảm nhẹ thiên tai Thiên tai Việt Nam Thiên tai Tây BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0