Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế gắn với rừng ngập mặn tại các xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổn thương sinh kế do tác động của biến đổi khí hậu là sự thiệt hại về việc làm, thu nhập… cho con người, do thay đổi của các yếu tố khí hậu & những hiện tượng kèm theo do nó gây ra, với cường độ & tần suất ngày càng cao, có thể gây ra những tổn thất vô cùng to lớn. Bài viết trình bày đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế gắn với rừng ngập mặn tại các xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế gắn với rừng ngập mặn tại các xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ GẮN VỚI RỪNG NGẬP MẶN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 1 1 2 3 Phùng Ngọc Trường , Ngô Xuân Nam , Bùi Sỹ Bách , Nguyễn Thị Xuân Thắng 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình, email: ngoctruong6191@gmail.com 2 Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội 3 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG rừng năm 2015, diện tích RNM toàn tỉnh đã giảm rất nhanh, chỉ còn khoảng 21%. Tổn thương sinh kế do tác động của biến Nguyên nhân của việc suy giảm diện tíchđổi khí hậu (BĐKH) là sự thiệt hại về việc RNM ở Thanh Hóa được cho là do sức ép củalàm, thu nhập… cho con người, do thay đổi việc gia tăng dân số ở các khu vực ven biển,của các yếu tố khí hậu & những hiện tượng sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế,kèm theo do nó gây ra, với cường độ & tần dịch vụ mà đặc biệt là sự phát triển của hoạtsuất ngày càng cao, có thể gây ra những tổn động nuôi trồng thủy sản, là các tác động tiêuthất vô cùng to lớn. cực của thảm họa tự nhiên và thiên tai bất Theo Kịch bản BĐKH & nước biển dâng thường xảy ra khá thường xuyên gần đây.cho Việt Nam (2016), khu vực ven biển Bắc Nga Sơn là huyện ven biển, nằm về phíaTrung Bộ nói chung & các xã, huyện ven Đông Bắc tỉnh Thanh Hóa, có tọa độ địa lýbiển tỉnh Thanh Hóa nói riêng có tốc độ mực 19°5623”- 20°04’10” vĩ độ Bắc & từnước biển tăng trên 4mm/năm (trong khi tốc 105°54’45”- 106°0430” kinh độ Đông; phíađộ trung bình là 3,50±0,7mm/năm), cũng là bắc & đông giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáprốn thiên tai hoành hành nên khả năng dễ bị huyện Hà Trung, phía nam giáp huyện Hậutổn thương (DBTT) sinh kế cao nếu năng lực Lộc, phía đông giáp Biển Đông, gồm 1 thị trấnthích ứng của địa phương có hạn. & 26 xã, với 8 xã ven biển: Nga Điền, Nga Rừng ngập mặn (RNM) là một trong Phú, Nga Thái, Nga Liên, Nga Thanh, Nganhững hệ sinh thái (HST) quan trọng & có Tiến, Nga Tân & Nga Thủy (xem Hình 1).năng suất cao nhất trên thế giới. RNM là nơinuôi dưỡng, cư ngụ & cung cấp thức ăn chonhiều loài động vật dưới nước & trên cạn cógiá trị ở vùng ven biển. RNM ổn định bờbiển, bảo vệ đê điều & là tấm lá chắn chốnglại gió bão cũng như các tai biến thiên nhiên,tạo ra nhiều sinh kế cho người dân. Năm 2008, toàn tỉnh Thanh Hóa (tậpchung chủ yếu ở 2 huyện Nga Sơn & Hậu Hình 1. Khu vực nghiên cứuLộc) có đến 1.004 ha RNM (chiếm 43% tổng (Đề tài mã số ĐTĐL.CN-34/17)diện tích rừng phòng hộ ven biển) & diện tích Nghiên cứu này bước đầu tập trung vàoRNM này đã tăng lên 56% vào các năm đánh giá mức độ DBTT do BĐKH đến sinh2010- 2012. Tuy nhiên, theo dự án kiểm kê kế gắn với RNM (chỉ số LVI) ở 2 xã ven biển 369Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3Nga Tân & Nga Thủy của huyện Nga Sơn, trị tối thiểu & Smax là giá trị tối đa; Md là mộttỉnh Thanh Hóa (khu vực được đánh dấu sao trong bảy thành phần chính đối với địamàu đỏ ở Hình 1). phương (huyện/ xã) d; Sd i thể hiện các thành phần phụ được ghi chỉ số theo i, chúng tạo2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nên mỗi thành phần chính; & n là số lượng Sinh kế theo định nghĩa của DFID (1999, thành phần phụ trong mỗi thành phần chính;2007) gồm khả năng, tài sản (nguồn lực vật LVId là chỉ số DBTT sinh kế địa phươngchất & xã hội) & hoạt động cần thiết để kiếm (huyện/ xã) d, tương ứng với trung bình cósống. Gần đây, ý nghĩa của sinh kế đã được trọng số tất cả 7 thành phần chính. Trọng sốmở rộng, liên quan đến một loạt các yếu tố của mỗi thành phần chính WMi được xác địnhảnh hưởng đến điểm mạnh, tính chống chịu bằng số lượng các thành phần phụ tạo nên các& rủi ro… từ cách kiếm sống của con người. thành phần chính; CFd là một tác nhân cấu Về mặt nguyên tắc, việc đánh giá mức độ thành theo IPCC; Md i là thành phần chínhDBTT sinh kế do BĐKH thực chất là việc được ghi chỉ số theo i; WMi là trọng số củanghiên cứu mối tương quan giữa con người, mỗi thành phần chính; & n là số thành phầnmôi trường vật lý & xã hội xung quanh, chính trong mỗi tác nhân cấu thành. Trong phạm vi của nghiên cứu này, 7nhằm định lượng sự thích ứng của cộng đồngvới thay đổi của các điều kiện môi trường. thành phần chính được tính toán, gồm: thảmXu hướng chung là sử dụng một chỉ số LVI họa tự nhiên & BĐKH, hiện trạng chăm sóchợp thành bởi nhiều chỉ thị khác nhau về mặt sức khỏe, hiện trạng cung cấp thực phẩm, tiếp cận các tiện nghi, hiện trạng sinh kế, dânthứ nguyên (hay đơn vị) để đánh giá. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trên số - xã hội & hỗ trợ cộng đồng, từ 26 chỉ sốcơ sở định nghĩa của Ủy ban liên chính phủ phụ; và 3 nhóm cấu thành (E), (S) & (AC), gồm các thành phần chính tương ứng lần lượtvề BĐKH (IPCC, 2001). Có 2 cách tiếp cận khác nhau để xác định là: (E) gồm: thảm họa tự nhiên & BĐKH; (S)LVI: (1) xem LVI như 1 chỉ số hợp thành gồm: hiện trạng chăm sóc sức khỏe, hiệngồm 7 thành phần chính; & (2) sắp xếp 7 trạng cung cấp thực phẩm, tiếp cận các tiệnthành ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế gắn với rừng ngập mặn tại các xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ GẮN VỚI RỪNG NGẬP MẶN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 1 1 2 3 Phùng Ngọc Trường , Ngô Xuân Nam , Bùi Sỹ Bách , Nguyễn Thị Xuân Thắng 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình, email: ngoctruong6191@gmail.com 2 Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội 3 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG rừng năm 2015, diện tích RNM toàn tỉnh đã giảm rất nhanh, chỉ còn khoảng 21%. Tổn thương sinh kế do tác động của biến Nguyên nhân của việc suy giảm diện tíchđổi khí hậu (BĐKH) là sự thiệt hại về việc RNM ở Thanh Hóa được cho là do sức ép củalàm, thu nhập… cho con người, do thay đổi việc gia tăng dân số ở các khu vực ven biển,của các yếu tố khí hậu & những hiện tượng sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế,kèm theo do nó gây ra, với cường độ & tần dịch vụ mà đặc biệt là sự phát triển của hoạtsuất ngày càng cao, có thể gây ra những tổn động nuôi trồng thủy sản, là các tác động tiêuthất vô cùng to lớn. cực của thảm họa tự nhiên và thiên tai bất Theo Kịch bản BĐKH & nước biển dâng thường xảy ra khá thường xuyên gần đây.cho Việt Nam (2016), khu vực ven biển Bắc Nga Sơn là huyện ven biển, nằm về phíaTrung Bộ nói chung & các xã, huyện ven Đông Bắc tỉnh Thanh Hóa, có tọa độ địa lýbiển tỉnh Thanh Hóa nói riêng có tốc độ mực 19°5623”- 20°04’10” vĩ độ Bắc & từnước biển tăng trên 4mm/năm (trong khi tốc 105°54’45”- 106°0430” kinh độ Đông; phíađộ trung bình là 3,50±0,7mm/năm), cũng là bắc & đông giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáprốn thiên tai hoành hành nên khả năng dễ bị huyện Hà Trung, phía nam giáp huyện Hậutổn thương (DBTT) sinh kế cao nếu năng lực Lộc, phía đông giáp Biển Đông, gồm 1 thị trấnthích ứng của địa phương có hạn. & 26 xã, với 8 xã ven biển: Nga Điền, Nga Rừng ngập mặn (RNM) là một trong Phú, Nga Thái, Nga Liên, Nga Thanh, Nganhững hệ sinh thái (HST) quan trọng & có Tiến, Nga Tân & Nga Thủy (xem Hình 1).năng suất cao nhất trên thế giới. RNM là nơinuôi dưỡng, cư ngụ & cung cấp thức ăn chonhiều loài động vật dưới nước & trên cạn cógiá trị ở vùng ven biển. RNM ổn định bờbiển, bảo vệ đê điều & là tấm lá chắn chốnglại gió bão cũng như các tai biến thiên nhiên,tạo ra nhiều sinh kế cho người dân. Năm 2008, toàn tỉnh Thanh Hóa (tậpchung chủ yếu ở 2 huyện Nga Sơn & Hậu Hình 1. Khu vực nghiên cứuLộc) có đến 1.004 ha RNM (chiếm 43% tổng (Đề tài mã số ĐTĐL.CN-34/17)diện tích rừng phòng hộ ven biển) & diện tích Nghiên cứu này bước đầu tập trung vàoRNM này đã tăng lên 56% vào các năm đánh giá mức độ DBTT do BĐKH đến sinh2010- 2012. Tuy nhiên, theo dự án kiểm kê kế gắn với RNM (chỉ số LVI) ở 2 xã ven biển 369Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3Nga Tân & Nga Thủy của huyện Nga Sơn, trị tối thiểu & Smax là giá trị tối đa; Md là mộttỉnh Thanh Hóa (khu vực được đánh dấu sao trong bảy thành phần chính đối với địamàu đỏ ở Hình 1). phương (huyện/ xã) d; Sd i thể hiện các thành phần phụ được ghi chỉ số theo i, chúng tạo2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nên mỗi thành phần chính; & n là số lượng Sinh kế theo định nghĩa của DFID (1999, thành phần phụ trong mỗi thành phần chính;2007) gồm khả năng, tài sản (nguồn lực vật LVId là chỉ số DBTT sinh kế địa phươngchất & xã hội) & hoạt động cần thiết để kiếm (huyện/ xã) d, tương ứng với trung bình cósống. Gần đây, ý nghĩa của sinh kế đã được trọng số tất cả 7 thành phần chính. Trọng sốmở rộng, liên quan đến một loạt các yếu tố của mỗi thành phần chính WMi được xác địnhảnh hưởng đến điểm mạnh, tính chống chịu bằng số lượng các thành phần phụ tạo nên các& rủi ro… từ cách kiếm sống của con người. thành phần chính; CFd là một tác nhân cấu Về mặt nguyên tắc, việc đánh giá mức độ thành theo IPCC; Md i là thành phần chínhDBTT sinh kế do BĐKH thực chất là việc được ghi chỉ số theo i; WMi là trọng số củanghiên cứu mối tương quan giữa con người, mỗi thành phần chính; & n là số thành phầnmôi trường vật lý & xã hội xung quanh, chính trong mỗi tác nhân cấu thành. Trong phạm vi của nghiên cứu này, 7nhằm định lượng sự thích ứng của cộng đồngvới thay đổi của các điều kiện môi trường. thành phần chính được tính toán, gồm: thảmXu hướng chung là sử dụng một chỉ số LVI họa tự nhiên & BĐKH, hiện trạng chăm sóchợp thành bởi nhiều chỉ thị khác nhau về mặt sức khỏe, hiện trạng cung cấp thực phẩm, tiếp cận các tiện nghi, hiện trạng sinh kế, dânthứ nguyên (hay đơn vị) để đánh giá. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trên số - xã hội & hỗ trợ cộng đồng, từ 26 chỉ sốcơ sở định nghĩa của Ủy ban liên chính phủ phụ; và 3 nhóm cấu thành (E), (S) & (AC), gồm các thành phần chính tương ứng lần lượtvề BĐKH (IPCC, 2001). Có 2 cách tiếp cận khác nhau để xác định là: (E) gồm: thảm họa tự nhiên & BĐKH; (S)LVI: (1) xem LVI như 1 chỉ số hợp thành gồm: hiện trạng chăm sóc sức khỏe, hiệngồm 7 thành phần chính; & (2) sắp xếp 7 trạng cung cấp thực phẩm, tiếp cận các tiệnthành ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổn thương sinh kế Biến đổi khí hậu Rừng ngập mặn Công trình đê điều Khí tượng thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 245 0 0 -
17 trang 231 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0