Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế tại ba xã đồng bằng thấp trũng thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã ứng dụng phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT) sinh kế thông qua việc lượng hóa bằng chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế (LVI) do Hahn và cộng sự (2009) đề xuất. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các xã Khánh Lộc, Vượng Lộc, Vĩnh Lộc mặc dù xa biển, không bị ảnh hưởng bởi nước biển dâng, nhưng là vùng đồng bằng thấp trũng của huyện Can Lộc có thể sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế tại ba xã đồng bằng thấp trũng thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà TĩnhĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ TẠI BA XÃ ĐỒNG BẰNG THẤP TRŨNG THUỘC HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH Phạm Thị Bích Ngọc(1), Nguyễn Hồng Sơn(2), Lý Kim Chi(3) Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (1) (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (3) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Ngày nhận bài: 15/4/2019; ngày chuyển phản biện: 16/4/2019; ngày chấp nhận đăng: 3/5/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu này đã ứng dụng phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT) sinhkế thông qua việc lượng hóa bằng chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế (LVI) do Hahn và cộng sự (2009) đề xuất.Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các xã Khánh Lộc, Vượng Lộc, Vĩnh Lộc mặc dù xa biển, không bị ảnhhưởng bởi nước biển dâng, nhưng là vùng đồng bằng thấp trũng của huyện Can Lộc có thể sẽ bị ảnh hưởngnặng nề bởi BĐKH. Chỉ số LVI cho thấy mức độ dễ tổn thương sinh kế của cả ba xã đều cao, mặc dù chínhquyền địa phương và người dân đã triển khai một số giải pháp ứng phó, tuy nhiên năng lực thích ứng củađịa phương còn chưa đáp ứng được với sự phức tạp và khó đoán định của các hiện tượng thời tiết cực đoantrong bối cảnh của BĐKH. Đánh giá TTDBTT sinh kế thông qua lượng hóa chỉ số LVI, không những giúp xemxét mức độ DBTT của sinh kế từ đó đề xuất các giải pháp ứng phó thiết thực mà còn giúp địa phương giámsát mức độ dễ bị tổn thương qua từng thời kỳ và qua đó xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH. Từ khóa: Tình trạng dễ bị tổn thương, chỉ số tổn thương sinh kế.1. Đặt vấn đề số là 128.581 người, trong đó 89% người dân BĐKH là một trong những thách thức lớn sống ở nông thôn và sinh kế chủ yếu dựa vào sảnnhất đối với nhân loại hiện nay, nó tác động xuất nông nghiệp [3]. Giá trị sản xuất nông nghiệpnghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi ở địa phương thấp và phụ thuộc nhiều vào điềutrường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ kiện thời tiết, khí hậu. Can Lộc được đánh giá làtăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm một trong những huyện dễ bị tổn thương bởimặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, thiên tai và BĐKH, đặc biệt là các xã vùng đồngcông nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội bằng thấp trũng như xã Khánh Lộc, Vĩnh Lộc vàtrong tương lai. Vấn đề BĐKH đã, đang và sẽ Vượng Lộc. Do đó, việc đánh giá tình trạng dễ bịlàm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát tổn thương sinh kế là hết sức cần thiết và thiếttriển và an ninh toàn cầu. Đây là một thách thức thực, từ đó có thể định hướng sản xuất, nhằmkhẩn cấp và là mối đe dọa tiềm tàng ảnh hưởng giúp người dân tại các vùng nông thôn huyệnđến sinh kế, hạn chế các lựa chọn cho sự phát Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh có thể ổn định cuộc sốngtriển và những nỗ lực để xóa đói giảm nghèo và và yên tâm phát triển sản xuất, cũng như giúp địaphát triển bền vững, trong đó có Việt Nam. phương có cơ sở để lập kế hoạch và triển khai các Can Lộc là huyện nông nghiệp nghèo của chương trình phát triển kinh tế.tỉnh Hà Tĩnh. Can Lộc không có tài nguyên biển, 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứunghèo tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.Theo số liệu thống kê năm 2017, Can Lộc có dân 2.1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được triển khai tại 3 xã KhánhLiên hệ tác giả: Phạm Thị Bích Ngọc Lộc, Vĩnh Lộc và Vượng Lộc, thuộc huyện CanEmail: thanhngoclong01@gmail.com Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ba xã này đều là ba xã nghèo Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 55 Số 10 - Tháng 6/2019nằm ở vùng đồng bằng, thấp trũng của huyện và BĐKH. Người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuấtđang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thiên tai và nông nghiệp. Hình 1. Vị trí ba xã nghiên cứu tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Khánh Lộc nằm cách trung tâm huyện 5km tâm huyện 6km về phía Đông Nam. Thông tinvề phía Tây. Vĩnh Lộc cách trung tâm huyện 7km cơ bản về 3 xã được thể hiện tại Bảng 1 dướivề phía Đông Nam. Vượng Lộc nằm cách trung đây: Bảng 1. Các thông tin chính về điều kiện tự nhiên - xã hội của 3 xã Tiêu chí Xã Vượng Lộc Xã Khánh Lộc Xã Vĩnh Lộc Diện tích tự nhiên (ha) 1.404,57 643,14 632,87 Diện tích đất nông nghiệp (ha) 854,44 435,00 386,68 Diện tích trồng lúa (ha) 583 333 297 Diện tích nuôi trồng thủy sản (ha) 39,5 14,08 16,53 Diện tích đất lâm nghiệp (ha) 52,86 0 0 Số thôn 15 14 7 Số hộ 2.206 1.172 954 Số khẩu 7528 3798 2928 Mật độ dân số (người/km ) 2 536 590 463 Hộ nghèo ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế tại ba xã đồng bằng thấp trũng thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà TĩnhĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ TẠI BA XÃ ĐỒNG BẰNG THẤP TRŨNG THUỘC HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH Phạm Thị Bích Ngọc(1), Nguyễn Hồng Sơn(2), Lý Kim Chi(3) Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (1) (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (3) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Ngày nhận bài: 15/4/2019; ngày chuyển phản biện: 16/4/2019; ngày chấp nhận đăng: 3/5/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu này đã ứng dụng phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT) sinhkế thông qua việc lượng hóa bằng chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế (LVI) do Hahn và cộng sự (2009) đề xuất.Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các xã Khánh Lộc, Vượng Lộc, Vĩnh Lộc mặc dù xa biển, không bị ảnhhưởng bởi nước biển dâng, nhưng là vùng đồng bằng thấp trũng của huyện Can Lộc có thể sẽ bị ảnh hưởngnặng nề bởi BĐKH. Chỉ số LVI cho thấy mức độ dễ tổn thương sinh kế của cả ba xã đều cao, mặc dù chínhquyền địa phương và người dân đã triển khai một số giải pháp ứng phó, tuy nhiên năng lực thích ứng củađịa phương còn chưa đáp ứng được với sự phức tạp và khó đoán định của các hiện tượng thời tiết cực đoantrong bối cảnh của BĐKH. Đánh giá TTDBTT sinh kế thông qua lượng hóa chỉ số LVI, không những giúp xemxét mức độ DBTT của sinh kế từ đó đề xuất các giải pháp ứng phó thiết thực mà còn giúp địa phương giámsát mức độ dễ bị tổn thương qua từng thời kỳ và qua đó xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH. Từ khóa: Tình trạng dễ bị tổn thương, chỉ số tổn thương sinh kế.1. Đặt vấn đề số là 128.581 người, trong đó 89% người dân BĐKH là một trong những thách thức lớn sống ở nông thôn và sinh kế chủ yếu dựa vào sảnnhất đối với nhân loại hiện nay, nó tác động xuất nông nghiệp [3]. Giá trị sản xuất nông nghiệpnghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi ở địa phương thấp và phụ thuộc nhiều vào điềutrường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ kiện thời tiết, khí hậu. Can Lộc được đánh giá làtăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm một trong những huyện dễ bị tổn thương bởimặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, thiên tai và BĐKH, đặc biệt là các xã vùng đồngcông nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội bằng thấp trũng như xã Khánh Lộc, Vĩnh Lộc vàtrong tương lai. Vấn đề BĐKH đã, đang và sẽ Vượng Lộc. Do đó, việc đánh giá tình trạng dễ bịlàm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát tổn thương sinh kế là hết sức cần thiết và thiếttriển và an ninh toàn cầu. Đây là một thách thức thực, từ đó có thể định hướng sản xuất, nhằmkhẩn cấp và là mối đe dọa tiềm tàng ảnh hưởng giúp người dân tại các vùng nông thôn huyệnđến sinh kế, hạn chế các lựa chọn cho sự phát Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh có thể ổn định cuộc sốngtriển và những nỗ lực để xóa đói giảm nghèo và và yên tâm phát triển sản xuất, cũng như giúp địaphát triển bền vững, trong đó có Việt Nam. phương có cơ sở để lập kế hoạch và triển khai các Can Lộc là huyện nông nghiệp nghèo của chương trình phát triển kinh tế.tỉnh Hà Tĩnh. Can Lộc không có tài nguyên biển, 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứunghèo tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.Theo số liệu thống kê năm 2017, Can Lộc có dân 2.1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được triển khai tại 3 xã KhánhLiên hệ tác giả: Phạm Thị Bích Ngọc Lộc, Vĩnh Lộc và Vượng Lộc, thuộc huyện CanEmail: thanhngoclong01@gmail.com Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ba xã này đều là ba xã nghèo Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 55 Số 10 - Tháng 6/2019nằm ở vùng đồng bằng, thấp trũng của huyện và BĐKH. Người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuấtđang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thiên tai và nông nghiệp. Hình 1. Vị trí ba xã nghiên cứu tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Khánh Lộc nằm cách trung tâm huyện 5km tâm huyện 6km về phía Đông Nam. Thông tinvề phía Tây. Vĩnh Lộc cách trung tâm huyện 7km cơ bản về 3 xã được thể hiện tại Bảng 1 dướivề phía Đông Nam. Vượng Lộc nằm cách trung đây: Bảng 1. Các thông tin chính về điều kiện tự nhiên - xã hội của 3 xã Tiêu chí Xã Vượng Lộc Xã Khánh Lộc Xã Vĩnh Lộc Diện tích tự nhiên (ha) 1.404,57 643,14 632,87 Diện tích đất nông nghiệp (ha) 854,44 435,00 386,68 Diện tích trồng lúa (ha) 583 333 297 Diện tích nuôi trồng thủy sản (ha) 39,5 14,08 16,53 Diện tích đất lâm nghiệp (ha) 52,86 0 0 Số thôn 15 14 7 Số hộ 2.206 1.172 954 Số khẩu 7528 3798 2928 Mật độ dân số (người/km ) 2 536 590 463 Hộ nghèo ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình trạng dễ bị tổn thương Chỉ số tổn thương sinh kế Biến đổi khí hậu Xây dựng nông thôn mới Công tác phòng chống thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 327 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 173 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 166 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 159 0 0 -
15 trang 139 0 0