Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT (asthma control test) đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ kiểm soát hen theo ACT (Asthma Control Test) của bệnh nhân ở câu lạc bộ hen phế quản. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành với 30 bệnh nhân của câu lạc bộ hen bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT (asthma control test) đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen, Bệnh viện Đại học Y Hà NộiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HENBẰNG ACT ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN CÂU LẠC BỘ HENBỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIBùi Thị Hương1, Bùi Văn Dân1, Hoàng Thị Lâm21Bệnh viện Đại học Y Hà Nội; 2Trường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu nhằm đánh giá mức độ kiểm soát hen theo ACT (Asthma Control Test) của bệnh nhân ở câulạc bộ hen phế quản. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành với 30 bệnh nhân của câu lạc bộ henbệnh viện Đại học Y Hà Nội.Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015. Các bệnh nhân thamgia được phỏng vấn theo bộ câu hỏi có sẵn và được tự đánh giá mức độ kiểm soát bệnh bằng ACT. Đochức năng hô hấp được thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ. Điểm trung bình của nhóm kiểm soát bệnh tốtlà 21,92 và nhóm không kiểm soát được bệnh là 13,46 (p < 0,01). 56,67% bệnh nhân của câu lạc bộ kiểmsoát tốt bệnh hen của mình. Nhóm bệnh nhân không có viêm mũi dị ứng kiểm soát cơn hen tốt hơn so vớinhóm có viêm mũi dị ứng, p < 0,05). ACT test có giá trị dự đoán tương đối chỉ số FEV1 của bệnh nhân hen(p < 0,05). ACT là test đơn giản có giá trị cao trong đánh giá kiểm soát hen phế quảnTừ khóa: ACT, hen phế quản, câu lạc bộ bệnh nhân henI. ĐẶT VẤN ĐỀHen phế quản là bệnh mạn tính thườnggặp ở mọi lứa tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO), ước tính có khoảng 300 triệu ngườitrên thế giới hiện nay đang mắc hen, dự đoáncon số này sẽ tăng lên 400 triệu người vàonăm 2025 [1]. Tỷ lệ hen phế quản ở nội thànhvà ngoại thành Hà nội là 5,6% và 3,9%, henphế quản liên quan chặt chẽ với viêm mũi dịứng [2; 3]. Hiện nay, chi phí cho điều trị bệnhhen phế quản bằng cả 2 bệnh lao và HIV/AIDS cộng lại. Thiệt hại do hen phế quảnkhông chỉ bao gồm các chi phí trực tiếp chođiều trị mà còn do giảm khả năng lao động,giảm hoạt động thể lực, tăng số ngày nghỉhọc, nghỉ việc. Khi không được kiểm soát, henphế quản có thể trở nên nặng hơn, ảnhhưởng lớn tới sức khỏe cũng như chất lượngĐịa chỉ liên hệ: Hoàng Thị Lâm, Bộ môn Dị ứng - Miễndịch Lâm sàng, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: hoangthilam@yahoo.comNgày nhận: 24/9/2015Ngày được chấp thuận: 26/02/2016TCNCYH 99 (1) - 2016cuộc sống hằng ngày của bệnh nhân, hậu quảcó thể dẫn đến tử vong. Hen trở thành mộtgánh nặng không chỉ cho bệnh nhân, gia đìnhmà cho cả toàn xã hội. Do vậy, việc kiểm soáthen phế quản là một yếu tố then chốt trongquản lý điều trị những người bệnh hen. Việcđiều trị hen không phải hướng tới điều trị khỏimà là kiểm soát bệnh tốt. Mặc dù hen phếquản hoàn toàn có thể kiểm soát được nhưngmới chỉ có 5% số bệnh nhân đạt được cáctiêu chí kiểm soát bệnh của GINA (2004) [4].Nước ta chỉ có 39,7% người trưởng thành đạtđược kiểm soát hen. Kiểm soát hen là mộthoạt động quan trọng đối với bệnh nhân henphế quản, có thể đánh giá việc kiểm soát henbằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đóACT (Asthma Control Test) là một bảng câuhỏi đơn giản, dễ áp dụng và hiệu quả, khôngcần sử dụng thông số chức năng hô hấp,được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới. Năm 2012, tiến hành nghiên cứu tạithành phố Hồ Chí Minh cho biết ACT test có ýnghĩa trong việc đánh giá mức độ kiểm soáthen phế quản của bệnh nhân điều trị ngoại trú131TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC[5]. Một số nghiên cứu khác cho biết, ACT testbệnh nhân đang dùng. Cận lâm sàng: đophù hợp với mức độ tăng đáp ứng phế quảncủa bệnh nhân, đồng thời ACT test cũng phùCNHH.hợp với xét nghiệm đánh giá chức năng thôngkhí phổi [6; 7; 8].Ở Việt Nam, theo chúng tôi nhận thấy cácđề tài đánh giá về mức độ kiểm soát hen chưađược áp dụng rộng. Vì vậy, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu này với mục tiêu sau: Đánhgiá mức độ kiểm soát theo ACT của bệnhnhân tham gia câu lạc bộ hen phế quản bệnhviện Đại học Y Hà Nội.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngGồm các bệnh nhân > 12 tuổi được chẩnđoán hen phế quản theo tiêu chuẩn GINA2011, tham gia câu lạc bộ hen phế quản tạibệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ đầu tháng11/2014 đến hết tháng 1/ 2015.2. Phương phápNghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫuthuận tiện gồm 30 bệnh nhân đang tham giacâu lạc bộ hen bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Công cụ nghiên cứu3. Phương pháp xử lý số liệuNhập và quản lý số liệu bằng phần mềmquản lý số liệu EPIDATA, xử lý, phân tích sốliệu bằng phần mềm thống kê STATA 11, vớicác thuật toán: Tính các thống kê mô tả củabiến định tính: tần số, tỷ lệ phần trăm. Tínhcác thống kê mô tả của biến định lượng: tínhtrị số trung bình, độ lệch chuẩn, lớn nhất, nhỏnhất p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.4. Đạo đức nghiên cứuNghiên cứu được sự đồng ý của Bộ mônDị ứng - Miễn dịch lâm sàng Trường Đại họcY Hà Nội, của Bệnh viện đại học Y Hà Nội,của câu lạc bộ hen phế quản và các phòngban có liên quan. Nghiên cứu được tiến hànhdựa trên sự hợp tác, tự nguyện của đối tượngnghiên cứu. Các thông tin của đối tượngnghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT (asthma control test) đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen, Bệnh viện Đại học Y Hà NộiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HENBẰNG ACT ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN CÂU LẠC BỘ HENBỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIBùi Thị Hương1, Bùi Văn Dân1, Hoàng Thị Lâm21Bệnh viện Đại học Y Hà Nội; 2Trường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu nhằm đánh giá mức độ kiểm soát hen theo ACT (Asthma Control Test) của bệnh nhân ở câulạc bộ hen phế quản. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành với 30 bệnh nhân của câu lạc bộ henbệnh viện Đại học Y Hà Nội.Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015. Các bệnh nhân thamgia được phỏng vấn theo bộ câu hỏi có sẵn và được tự đánh giá mức độ kiểm soát bệnh bằng ACT. Đochức năng hô hấp được thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ. Điểm trung bình của nhóm kiểm soát bệnh tốtlà 21,92 và nhóm không kiểm soát được bệnh là 13,46 (p < 0,01). 56,67% bệnh nhân của câu lạc bộ kiểmsoát tốt bệnh hen của mình. Nhóm bệnh nhân không có viêm mũi dị ứng kiểm soát cơn hen tốt hơn so vớinhóm có viêm mũi dị ứng, p < 0,05). ACT test có giá trị dự đoán tương đối chỉ số FEV1 của bệnh nhân hen(p < 0,05). ACT là test đơn giản có giá trị cao trong đánh giá kiểm soát hen phế quảnTừ khóa: ACT, hen phế quản, câu lạc bộ bệnh nhân henI. ĐẶT VẤN ĐỀHen phế quản là bệnh mạn tính thườnggặp ở mọi lứa tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO), ước tính có khoảng 300 triệu ngườitrên thế giới hiện nay đang mắc hen, dự đoáncon số này sẽ tăng lên 400 triệu người vàonăm 2025 [1]. Tỷ lệ hen phế quản ở nội thànhvà ngoại thành Hà nội là 5,6% và 3,9%, henphế quản liên quan chặt chẽ với viêm mũi dịứng [2; 3]. Hiện nay, chi phí cho điều trị bệnhhen phế quản bằng cả 2 bệnh lao và HIV/AIDS cộng lại. Thiệt hại do hen phế quảnkhông chỉ bao gồm các chi phí trực tiếp chođiều trị mà còn do giảm khả năng lao động,giảm hoạt động thể lực, tăng số ngày nghỉhọc, nghỉ việc. Khi không được kiểm soát, henphế quản có thể trở nên nặng hơn, ảnhhưởng lớn tới sức khỏe cũng như chất lượngĐịa chỉ liên hệ: Hoàng Thị Lâm, Bộ môn Dị ứng - Miễndịch Lâm sàng, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: hoangthilam@yahoo.comNgày nhận: 24/9/2015Ngày được chấp thuận: 26/02/2016TCNCYH 99 (1) - 2016cuộc sống hằng ngày của bệnh nhân, hậu quảcó thể dẫn đến tử vong. Hen trở thành mộtgánh nặng không chỉ cho bệnh nhân, gia đìnhmà cho cả toàn xã hội. Do vậy, việc kiểm soáthen phế quản là một yếu tố then chốt trongquản lý điều trị những người bệnh hen. Việcđiều trị hen không phải hướng tới điều trị khỏimà là kiểm soát bệnh tốt. Mặc dù hen phếquản hoàn toàn có thể kiểm soát được nhưngmới chỉ có 5% số bệnh nhân đạt được cáctiêu chí kiểm soát bệnh của GINA (2004) [4].Nước ta chỉ có 39,7% người trưởng thành đạtđược kiểm soát hen. Kiểm soát hen là mộthoạt động quan trọng đối với bệnh nhân henphế quản, có thể đánh giá việc kiểm soát henbằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đóACT (Asthma Control Test) là một bảng câuhỏi đơn giản, dễ áp dụng và hiệu quả, khôngcần sử dụng thông số chức năng hô hấp,được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới. Năm 2012, tiến hành nghiên cứu tạithành phố Hồ Chí Minh cho biết ACT test có ýnghĩa trong việc đánh giá mức độ kiểm soáthen phế quản của bệnh nhân điều trị ngoại trú131TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC[5]. Một số nghiên cứu khác cho biết, ACT testbệnh nhân đang dùng. Cận lâm sàng: đophù hợp với mức độ tăng đáp ứng phế quảncủa bệnh nhân, đồng thời ACT test cũng phùCNHH.hợp với xét nghiệm đánh giá chức năng thôngkhí phổi [6; 7; 8].Ở Việt Nam, theo chúng tôi nhận thấy cácđề tài đánh giá về mức độ kiểm soát hen chưađược áp dụng rộng. Vì vậy, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu này với mục tiêu sau: Đánhgiá mức độ kiểm soát theo ACT của bệnhnhân tham gia câu lạc bộ hen phế quản bệnhviện Đại học Y Hà Nội.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngGồm các bệnh nhân > 12 tuổi được chẩnđoán hen phế quản theo tiêu chuẩn GINA2011, tham gia câu lạc bộ hen phế quản tạibệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ đầu tháng11/2014 đến hết tháng 1/ 2015.2. Phương phápNghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫuthuận tiện gồm 30 bệnh nhân đang tham giacâu lạc bộ hen bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Công cụ nghiên cứu3. Phương pháp xử lý số liệuNhập và quản lý số liệu bằng phần mềmquản lý số liệu EPIDATA, xử lý, phân tích sốliệu bằng phần mềm thống kê STATA 11, vớicác thuật toán: Tính các thống kê mô tả củabiến định tính: tần số, tỷ lệ phần trăm. Tínhcác thống kê mô tả của biến định lượng: tínhtrị số trung bình, độ lệch chuẩn, lớn nhất, nhỏnhất p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.4. Đạo đức nghiên cứuNghiên cứu được sự đồng ý của Bộ mônDị ứng - Miễn dịch lâm sàng Trường Đại họcY Hà Nội, của Bệnh viện đại học Y Hà Nội,của câu lạc bộ hen phế quản và các phòngban có liên quan. Nghiên cứu được tiến hànhdựa trên sự hợp tác, tự nguyện của đối tượngnghiên cứu. Các thông tin của đối tượngnghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá mức độ kiểm soát Mức độ kiểm soát hen Kiểm soát hen Phương pháp ATC Câu lạc bộ hen Đại học Y Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ y học dự phòng trường Đại học y Hà Nội và một số yếu tố liên quan
8 trang 25 0 0 -
Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng
7 trang 22 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học - Bài 7: Sinh lý máu
37 trang 21 0 0 -
14 trang 17 0 0
-
Nhu cầu đào tạo bác sĩ đa khoa dựa trên năng lực tại trường Đại học Y Hà Nội
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học - Bài 14: Sinh lý sinh dục và sinh sản
41 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học - Bài 13: Sinh lý nội tiết
50 trang 16 0 0 -
Điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản
6 trang 16 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học - Bài 11: Sinh lý bộ máy tiêu hóa
35 trang 14 0 0 -
45 trang 14 0 0