Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng trị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 739.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm mục đích trình bày phương pháp và kết quả của việc đánh giá mức độ tổn thương do sự biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà dựa trên bộ chỉ thị gồm 25 tiêu chí của 3 hợp phần là phơi nhiễm (E), nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC). Các dữ liệu thô được chuẩn hóa và tính toán trọng số nhằm sắp xếp phân hạng kết quả dựa theo các tiêu chí để đánh giá mức độ tổn thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng trị TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(1)-2022:2901-2910 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ Trương Đỗ Minh Phượng*, Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: truongdominhphuong@huaf.edu.vn Nhận bài: 10/09/2021 Hoàn thành phản biện: 20/10/2021 Chấp nhận bài: 25/10/2021 TÓM TẮT Bài báo này nhằm mục đích trình bày phương pháp và kết quả của việc đánh giá mức độ tổn thương do sự biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà dựa trên bộ chỉ thị gồm 25 tiêu chí của 3 hợp phần là phơi nhiễm (E), nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC). Các dữ liệu thô được chuẩn hóa và tính toán trọng số nhằm sắp xếp phân hạng kết quả dựa theo các tiêu chí để đánh giá mức độ tổn thương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đô thị thành phố Đông Hà có giá trị tổn thương dao động trong khoảng từ - 0,0422 đến 0,3226, được chia thành 3 nhóm mức độ gồm: (i) Nhóm mức độ tổn thương cao chiếm 33,33% gồm phường 4, phường Đông Thanh, phường Đông Lương. Đây là các phường ven trung tâm thành phố Đông Hà, có yếu tố phơi nhiễm và nhạy cảm cao trong khi năng lực thích ứng thấp; (ii) Nhóm mức độ tổn thương trung bình chiếm 44,44% gồm phường 3, phường 5, phường Đông Lễ, phường Đông Giang. Đây là các phường có yếu tố nhạy cảm và phơi nhiễm ở mức vừa phải nhưng có năng lực thích ứng khi xảy ra các thiên tai thấp; (iii) Nhóm mức độ tổn thương thấp chiếm 22,22% gồm phường 1 và phường 2. Đây là các khu vực có các yếu tố nhạy cảm và phơi nhiễm ở mức thấp trong khi có năng lực thích ứng tốt. Từ khóa: AHP, Biến đổi khí hậu, Đông Hà, Hệ thống đô thị, Tính dễ tổn thương ASSESSING THE VULNERABILITY DUE TO CLIMATE CHANGE OF THE URBAN AREAS IN DONG HA CITY, QUANG TRI PROVINCE Truong Do Minh Phuong*, Nguyen Van Tiep University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT This paper aimed to present the method and results of assessing the vulnerability due to climate change of the urban areas in Dong Ha city based on a set of 25 criteria of 3 indicator groups: exposure (E), sensitivity (S) and adaptive capacity AC. The primary data were standardized and weighted to rank the results for vulnerability assessment. The research result showed that the vulnerability value of urban areas in Dong Ha city ranged from -0.0422 to 0.3226, divided into 3 level groups: (i) The group with high vulnerability made up 33.33%, including ward 4, Dong Thanh ward, Dong Luong ward located on the edge of Dong Ha city center, these areas had strong exposure and sensitivity factors while the adaptive capacity was incompetent. (ii) The medium level of vulnerability group constituted 44.44%, including ward 3, ward 5, Dong Le ward, and Dong Giang ward. These areas exprienced moderate exposure and sensitivity factors, however, their adaptive capacity to cope with natural disasters was modest. (iii) The mild vulnerability group comprised 22.22%, including ward 1 and ward 2. These wards registered insignificant sensitivity and exposure factors while the adaptive capacity is efficient. Keywords: AHP, Climate change, Urban, Dong Ha, Vulnerability https://tapchi.huaf.edu.vn 2901 DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n1y2022.878 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 6(1)-2022: 2901-2910 1. MỞ ĐẦU từ tháng 6 đến tháng 11, cao điểm vào tháng Thời tiết ở Việt Nam trong những 9 (Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng năm gần đây ngày càng bất thường. Vấn đề Trị, 2019). biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là chủ đề Có thể thấy, BĐKH ở thành phố được quan tâm và là một trong những thách Đông Hà đã và đang diễn ra với nhiều hình thức lớn nhất đối với nhân loại trong Thế kỷ thái thời tiết khác nhau và đều gây ra những 21. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, khó khăn, thách thức cho người dân trong nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 việc ứng phó với sự biến đổi này. Nhiều trận - 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm. lũ lụt với cường độ mưa khắc nghiệt và tần Theo kịch bản phát thải cao, nhiệt độ trung suất xuất hiện ngày càng nhiều ở thành phố bình năm có thể tăng lên 3oC và mực nước Đông Hà trong năm 2020 là một trong biển có thể dâng 1 m vào năm 2100 gây ảnh những biểu hiện rõ nhất cho thấy sự ảnh hưởng đến đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng trị TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(1)-2022:2901-2910 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ Trương Đỗ Minh Phượng*, Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: truongdominhphuong@huaf.edu.vn Nhận bài: 10/09/2021 Hoàn thành phản biện: 20/10/2021 Chấp nhận bài: 25/10/2021 TÓM TẮT Bài báo này nhằm mục đích trình bày phương pháp và kết quả của việc đánh giá mức độ tổn thương do sự biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà dựa trên bộ chỉ thị gồm 25 tiêu chí của 3 hợp phần là phơi nhiễm (E), nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC). Các dữ liệu thô được chuẩn hóa và tính toán trọng số nhằm sắp xếp phân hạng kết quả dựa theo các tiêu chí để đánh giá mức độ tổn thương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đô thị thành phố Đông Hà có giá trị tổn thương dao động trong khoảng từ - 0,0422 đến 0,3226, được chia thành 3 nhóm mức độ gồm: (i) Nhóm mức độ tổn thương cao chiếm 33,33% gồm phường 4, phường Đông Thanh, phường Đông Lương. Đây là các phường ven trung tâm thành phố Đông Hà, có yếu tố phơi nhiễm và nhạy cảm cao trong khi năng lực thích ứng thấp; (ii) Nhóm mức độ tổn thương trung bình chiếm 44,44% gồm phường 3, phường 5, phường Đông Lễ, phường Đông Giang. Đây là các phường có yếu tố nhạy cảm và phơi nhiễm ở mức vừa phải nhưng có năng lực thích ứng khi xảy ra các thiên tai thấp; (iii) Nhóm mức độ tổn thương thấp chiếm 22,22% gồm phường 1 và phường 2. Đây là các khu vực có các yếu tố nhạy cảm và phơi nhiễm ở mức thấp trong khi có năng lực thích ứng tốt. Từ khóa: AHP, Biến đổi khí hậu, Đông Hà, Hệ thống đô thị, Tính dễ tổn thương ASSESSING THE VULNERABILITY DUE TO CLIMATE CHANGE OF THE URBAN AREAS IN DONG HA CITY, QUANG TRI PROVINCE Truong Do Minh Phuong*, Nguyen Van Tiep University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT This paper aimed to present the method and results of assessing the vulnerability due to climate change of the urban areas in Dong Ha city based on a set of 25 criteria of 3 indicator groups: exposure (E), sensitivity (S) and adaptive capacity AC. The primary data were standardized and weighted to rank the results for vulnerability assessment. The research result showed that the vulnerability value of urban areas in Dong Ha city ranged from -0.0422 to 0.3226, divided into 3 level groups: (i) The group with high vulnerability made up 33.33%, including ward 4, Dong Thanh ward, Dong Luong ward located on the edge of Dong Ha city center, these areas had strong exposure and sensitivity factors while the adaptive capacity was incompetent. (ii) The medium level of vulnerability group constituted 44.44%, including ward 3, ward 5, Dong Le ward, and Dong Giang ward. These areas exprienced moderate exposure and sensitivity factors, however, their adaptive capacity to cope with natural disasters was modest. (iii) The mild vulnerability group comprised 22.22%, including ward 1 and ward 2. These wards registered insignificant sensitivity and exposure factors while the adaptive capacity is efficient. Keywords: AHP, Climate change, Urban, Dong Ha, Vulnerability https://tapchi.huaf.edu.vn 2901 DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n1y2022.878 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 6(1)-2022: 2901-2910 1. MỞ ĐẦU từ tháng 6 đến tháng 11, cao điểm vào tháng Thời tiết ở Việt Nam trong những 9 (Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng năm gần đây ngày càng bất thường. Vấn đề Trị, 2019). biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là chủ đề Có thể thấy, BĐKH ở thành phố được quan tâm và là một trong những thách Đông Hà đã và đang diễn ra với nhiều hình thức lớn nhất đối với nhân loại trong Thế kỷ thái thời tiết khác nhau và đều gây ra những 21. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, khó khăn, thách thức cho người dân trong nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 việc ứng phó với sự biến đổi này. Nhiều trận - 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm. lũ lụt với cường độ mưa khắc nghiệt và tần Theo kịch bản phát thải cao, nhiệt độ trung suất xuất hiện ngày càng nhiều ở thành phố bình năm có thể tăng lên 3oC và mực nước Đông Hà trong năm 2020 là một trong biển có thể dâng 1 m vào năm 2100 gây ảnh những biểu hiện rõ nhất cho thấy sự ảnh hưởng đến đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Hệ thống đô thị Khí tượng thủy văn Công tác vệ sinh môi trường Công nghệ xử lý chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 229 0 0 -
17 trang 218 0 0
-
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 170 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 162 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 160 0 0