Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp" được thực hiện nhằm tìm hiểu nhu cầu, nội dung quan tâm, mức độ hài lòng của bệnh nhân và nhân viên y tế và đánh giá công tác tổ chức, triển khai cũng như hoạt động thực tế về thông tin thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng ThápTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HỒNG NGỰ VÀ TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Văn Sơn1*, Đỗ Văn Mãi2**, Đoàn Thanh Trúc1 và Võ Phùng Nguyên3 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3 Trường Đại học Công nghệ TP. HCM (*Email: nguyenson.ds0891@gmail.com)Ngày nhận: 01/6/2022Ngày phản biện: 20/8/2022Ngày duyệt đăng: 20/9/2022TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu nhu cầu, nội dung quan tâm, mức độ hài lòng củabệnh nhân và nhân viên y tế và đánh giá công tác tổ chức, triển khai cũng như hoạt độngthực tế về thông tin thuốc. Nghiên cứu mô tả cắt ngang với số liệu phân tích được thu thậptừ 308 bệnh nhân, 184 nhân viên y tế qua phiếu phỏng vấn trực tiếp và phiếu tự đánh giá củangười làm công tác thông tin thuốc tại các đơn vị khảo sát tại Trung tâm Y tế huyện HồngNgự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Chi-square,Cramer’s V, Contingency coefficient (C) và hệ số tương quan Pearson được sử dụng trongnghiên cứu. Kết quả cho thấy nhu cầu về thông tin thuốc của các đối tượng được khảo sát làrất lớn, cách dùng thuốc là nội dung được quan tâm nhất ở bệnh nhân còn đối với nhân viêny tế là chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ/tương tác và xử trí. Mức độ hài lòng cao vềcông tác thông tin thuốc tại cơ sở, công tác triển khai đạt mức chất lượng cao theo tiêu chíđánh giá, hoạt động thực tế về thông tin thuốc được xem là phù hợp cho các tuyến y tế cơ sởvùng biên giới.Từ khóa: Bệnh viện, chuyên gia, dịch vụ, nhu cầu, thông tin thuốcTrích dẫn: Nguyễn Văn Sơn, Đỗ Văn Mãi, Đoàn Thanh Trúc và Võ Phùng Nguyên, 2022. Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 16: 189-202.** TS. Đỗ Văn Mãi – Giảng viên Khoa Dược học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 189Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022 1. GIỚI THIỆU 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông tin thuốc (TTT) là các thông tin Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hànhgắn liền với thuốc, các thông tin này qua hai giai đoạn khảo sát:thường được in trong các tài liệu tham 2.1. Giai đoạn 1: Khảo sát nhu cầu,khảo hay còn gọi là các nguồn thông tin. nội dung ưu tiên và mức độ hài lòng vềNhững tiến bộ về y khoa hiện tại đang thông tin thuốc của bệnh nhân và nhântừng ngày tạo ra một cơ sở thông tin viên y tếkhổng lồ cho sự hiểu biết về sinh lý bệnh,thuốc và điều trị. Sự sẵn có của thông tin Đối tượng bệnh nhân: Chọn mẫucụ thể về bệnh nhân, bệnh tật và thuốc, và ngẫu nhiên có xác suất, thuận tiện dựangười ra quyết định hiểu biết là những trên tính dễ tiếp cận trong dân số bệnhthành phần không thể thiếu trong việc nhân đến khám chữa bệnh nội trú vàcung cấp một hệ thống hỗ trợ việc sử ngoại trú (bao gồm cả bệnh nhân đợi lĩnhdụng thuốc an toàn và hợp lý (Kalra et al., thuốc và/hoặc đang chuẩn bị ra về) tại các2011; Malone et al., 2018). Nhu cầu TTT khoa phòng chuyên môn của Trung tâmđối với mỗi đối tượng là khác nhau. Tại Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, cóViệt Nam, hoạt động TTT đã được xem đủ khả năng nhận thức câu hỏi và đồng ýtrọng và hướng dẫn triển khai, thực hiện tham gia khảo sát. Thu thập dữ liệu thôngtrong các văn bản luật, nghị định, thông qua phiếu trả lời phỏng vấn trực tiếp. Cỡtư. Đã có nhiều tiến bộ trong việc thực mẫu được tính toán theo công thức tínhhiện và báo cáo kết quả tốt trong nhiều cơ cỡ mẫu tham khảo của tác giả Đỗ Hàm vàsở y tế, bệnh viện quy mô lớn, góp phần cộng sự (2007) và tài liệu của Nguyễncải thiện hiệu quả điều trị và quan trọng Văn Tuấn (2007). Trong đó, quy ước độlà đảm bảo an toàn cho người bệnh trong tin cậy 95%, tỷ lệ điều tra p = 0,5 và chọnquá trình điều trị. Tuy nhiên, một số tuyến ngưỡng chính xác e = 8%. Thời gian khảoy tế chăm sóc sức khỏe ban đầu đối mặt sát từ 30/12/2020 đến 15/05/2021.với nhiều khó khăn trong triển khai về cả Đối tượng nhân viên y tế: Chọn lấycơ sở vật chất lẫn nhân sự thực hiện theo mẫu toàn bộ nhân viên y tế làm việc tạiqui định và đặc biệt là các tuyến y tế Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tânthuộc vùng biên giới, như Trung tâm Y tế Hồng. Thu thập dữ liệu thông qua phỏnghuyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh vấn hoặc tự thực hiện phiếu khảo sát.Đồng Tháp, càng khó khăn hơn. Vì thế, Thời gian khảo sát từ 30/02/2021 đếnnghiên cứu được thực hiện nhằm thu thập 30/05/2021.các thông tin cụ thể tại các cơ sở này từđó đề xuất hỗ trợ tăng cường hoạt động Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng muốnTTT góp phần nâng cao chất lượng cơ sở ngừng hoặc không đồng ý tham gia khảođiều trị và đảm bảo an toàn cho bệnh nhân sát.trong quá trình chăm sóc sức khoẻ vàkhám chữa bệnh. 190Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng ThápTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HỒNG NGỰ VÀ TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Văn Sơn1*, Đỗ Văn Mãi2**, Đoàn Thanh Trúc1 và Võ Phùng Nguyên3 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3 Trường Đại học Công nghệ TP. HCM (*Email: nguyenson.ds0891@gmail.com)Ngày nhận: 01/6/2022Ngày phản biện: 20/8/2022Ngày duyệt đăng: 20/9/2022TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu nhu cầu, nội dung quan tâm, mức độ hài lòng củabệnh nhân và nhân viên y tế và đánh giá công tác tổ chức, triển khai cũng như hoạt độngthực tế về thông tin thuốc. Nghiên cứu mô tả cắt ngang với số liệu phân tích được thu thậptừ 308 bệnh nhân, 184 nhân viên y tế qua phiếu phỏng vấn trực tiếp và phiếu tự đánh giá củangười làm công tác thông tin thuốc tại các đơn vị khảo sát tại Trung tâm Y tế huyện HồngNgự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Chi-square,Cramer’s V, Contingency coefficient (C) và hệ số tương quan Pearson được sử dụng trongnghiên cứu. Kết quả cho thấy nhu cầu về thông tin thuốc của các đối tượng được khảo sát làrất lớn, cách dùng thuốc là nội dung được quan tâm nhất ở bệnh nhân còn đối với nhân viêny tế là chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ/tương tác và xử trí. Mức độ hài lòng cao vềcông tác thông tin thuốc tại cơ sở, công tác triển khai đạt mức chất lượng cao theo tiêu chíđánh giá, hoạt động thực tế về thông tin thuốc được xem là phù hợp cho các tuyến y tế cơ sởvùng biên giới.Từ khóa: Bệnh viện, chuyên gia, dịch vụ, nhu cầu, thông tin thuốcTrích dẫn: Nguyễn Văn Sơn, Đỗ Văn Mãi, Đoàn Thanh Trúc và Võ Phùng Nguyên, 2022. Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 16: 189-202.** TS. Đỗ Văn Mãi – Giảng viên Khoa Dược học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 189Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022 1. GIỚI THIỆU 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông tin thuốc (TTT) là các thông tin Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hànhgắn liền với thuốc, các thông tin này qua hai giai đoạn khảo sát:thường được in trong các tài liệu tham 2.1. Giai đoạn 1: Khảo sát nhu cầu,khảo hay còn gọi là các nguồn thông tin. nội dung ưu tiên và mức độ hài lòng vềNhững tiến bộ về y khoa hiện tại đang thông tin thuốc của bệnh nhân và nhântừng ngày tạo ra một cơ sở thông tin viên y tếkhổng lồ cho sự hiểu biết về sinh lý bệnh,thuốc và điều trị. Sự sẵn có của thông tin Đối tượng bệnh nhân: Chọn mẫucụ thể về bệnh nhân, bệnh tật và thuốc, và ngẫu nhiên có xác suất, thuận tiện dựangười ra quyết định hiểu biết là những trên tính dễ tiếp cận trong dân số bệnhthành phần không thể thiếu trong việc nhân đến khám chữa bệnh nội trú vàcung cấp một hệ thống hỗ trợ việc sử ngoại trú (bao gồm cả bệnh nhân đợi lĩnhdụng thuốc an toàn và hợp lý (Kalra et al., thuốc và/hoặc đang chuẩn bị ra về) tại các2011; Malone et al., 2018). Nhu cầu TTT khoa phòng chuyên môn của Trung tâmđối với mỗi đối tượng là khác nhau. Tại Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, cóViệt Nam, hoạt động TTT đã được xem đủ khả năng nhận thức câu hỏi và đồng ýtrọng và hướng dẫn triển khai, thực hiện tham gia khảo sát. Thu thập dữ liệu thôngtrong các văn bản luật, nghị định, thông qua phiếu trả lời phỏng vấn trực tiếp. Cỡtư. Đã có nhiều tiến bộ trong việc thực mẫu được tính toán theo công thức tínhhiện và báo cáo kết quả tốt trong nhiều cơ cỡ mẫu tham khảo của tác giả Đỗ Hàm vàsở y tế, bệnh viện quy mô lớn, góp phần cộng sự (2007) và tài liệu của Nguyễncải thiện hiệu quả điều trị và quan trọng Văn Tuấn (2007). Trong đó, quy ước độlà đảm bảo an toàn cho người bệnh trong tin cậy 95%, tỷ lệ điều tra p = 0,5 và chọnquá trình điều trị. Tuy nhiên, một số tuyến ngưỡng chính xác e = 8%. Thời gian khảoy tế chăm sóc sức khỏe ban đầu đối mặt sát từ 30/12/2020 đến 15/05/2021.với nhiều khó khăn trong triển khai về cả Đối tượng nhân viên y tế: Chọn lấycơ sở vật chất lẫn nhân sự thực hiện theo mẫu toàn bộ nhân viên y tế làm việc tạiqui định và đặc biệt là các tuyến y tế Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tânthuộc vùng biên giới, như Trung tâm Y tế Hồng. Thu thập dữ liệu thông qua phỏnghuyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh vấn hoặc tự thực hiện phiếu khảo sát.Đồng Tháp, càng khó khăn hơn. Vì thế, Thời gian khảo sát từ 30/02/2021 đếnnghiên cứu được thực hiện nhằm thu thập 30/05/2021.các thông tin cụ thể tại các cơ sở này từđó đề xuất hỗ trợ tăng cường hoạt động Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng muốnTTT góp phần nâng cao chất lượng cơ sở ngừng hoặc không đồng ý tham gia khảođiều trị và đảm bảo an toàn cho bệnh nhân sát.trong quá trình chăm sóc sức khoẻ vàkhám chữa bệnh. 190Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động thông tin thuốc Nhu cầu thông tin thuốc Người làm công tác thông tin thuốc Dược học cổ truyền Trung tâm Y tế huyện Hồng NgựGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 26 0 0
-
53 trang 19 0 0
-
Nhập môn Dược học cổ truyền: Phần 2
317 trang 17 0 0 -
47 trang 17 0 0
-
Phân loại thông tin và nhu cầu thông tin thuốc tại một số khoa lâm sàng của bệnh viện Bạch Mai
8 trang 16 0 0 -
47 trang 15 0 0
-
Giáo trình Dược học cổ truyền - Nghề: Dược (Trình độ: Cao đẳng)
52 trang 15 0 0 -
Bài giảng Dược học cổ truyền: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
69 trang 14 0 0 -
47 trang 14 0 0
-
Học thuyết âm dương ngũ hành trong Dược học
38 trang 14 0 0