Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Uranium nghèo (Depleted Uranium, viết tắt là DU) để chỉ loại Uranium đã bị lấy đi đồng vị Uranium -235 và đồng vị Uranium-234
dùng làm nhiên liệu hạt nhân cho các lò phản ứng hay dùng làm bom nguyên tử.
DU là nguyên liệu lý tưởng trong lĩnh vực quân sự
Đánh giá rủi ro độc học sinh thái và đánh giá rủi ro sinh thái quanh việc phát xạ uranium nghèo
Vị trí: Yuma Proving Ground (YPG)
Aberdeen Proving Ground (APG).
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỆ SINH THÁI TỪ ẢNH HƯởNG CủA URANIUM NGHÈO (DU) Nội dung trình bày Giới thiệu 1. Những ảnh hưởng của DU với hệ sinh thái 2. Lý thuyết dánh giá rủi ro sinh thái 3. Xác định vấn đề Giai đoạn phân tích Phương pháp luận Đánh giá rủi ro hệ sinh thái đối với DU 2 vùng 1. YPG và APG Kết luận 2. 1. Giới thiệu Uranium nghèo (Depleted Uranium, viết tắt là DU) để chỉ loại Uranium đã bị lấy đi đồng vị Uranium -235 và đồng vị Uranium-234 dùng làm nhiên liệu hạt nhân cho các lò phản ứng hay dùng làm bom nguyên tử. DU là nguyên liệu lý tưởng trong lĩnh vực quân sự Mục tiêu Đánh giá rủi ro độc học sinh thái và đánh giá rủi ro sinh thái quanh việc phát xạ uranium nghèo Vị trí: Yuma Proving Ground (YPG) Aberdeen Proving Ground (APG). Khu quân sự YPG Bản đồ khu quân sự APG 2. Ảnh hưởng của DU đến HST tính phóng xạ thải ra bụi phóng xạ alpha, beta và các tia gamma •Khi xâm nhập vào cơ thể, uranium sẽ bị hoà tan bởi các chất lỏng tự nhiên trong người •DU có thể phản ứng với các phân tử sinh học khiến các tế bào ở thận chết và các thành hình ống ở thận teo lại, làm giảm khả năng lọc chất cặn bã từ máu. •DU còn lại sẽ tích luỹ ở xương, phổi, thận, gan, mỡ và cơ •giảm trọng lượng gốc thực vật, và hầu hết động vật trên 3. Lý thuyết đánh giá rủi ro sinh thái: Rủi ro sinh thái có thể được đánh giá thông qua nghiên cứu thực địa công cụ mô phỏng máy tính APG và YPG được xác định là các hệ sinh thái cơ bản cho mô hình ERA, đại diện cho các hệ sinh thái ven biển và sa mạc. 3.1 Xác định vấn đề: Là một quá trình thiết lập và đánh giá các giả thiết do các hoạt động của con người gây ra hoặc có thể gây gây ra ảnh hưởng tới sinh thái. Cung cấp cơ sở cho đánh giá rủi ro sinh thái tổng thể 3.2 Giai đoạn phân tích: Quá trình kiểm tra hai thành phần cốt yếu của rủi ro phơi nhiễm và tác động, các mối quan hệ giữa chúng với nhau và đặc tính hệ sinh thái. 3.2 Giai đoạn phân tích: Xác định vị trí lấy mẫu: - Đối với YPG chúng ta lấy 22 mẫu đất - Đối với APG chúng ta lấy 32 mẫu đất và 9 mẫu nước trong đó có cả nước mặt và nước ngầm 3.4 Phương pháp luận: Đánh giá rủi ro: Việc đánh giá rủi ro của uranium nghèo (DU) đối với hệ sinh thái căn cứ vào đặc tính gây độc của uranium Các thông số cần xác định: EHQ( Tỉ số nguy hiểm sinh thái) NOAEL(mức ảnh hưởng có hại không quan sát được) LOAEL (Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được) 3.4 Phương pháp luận: Xung quanh hai khu quân sự APG và YPG ta lấy các mẫu đất và nước nhằm xác định nồng độ của uranium trrong thành phần môi trường xung quanh. Ta có thể tính ra ADD(liều lượng hàng ngày) mà các loài động vật hấp thụ vào. Tiến hành thí nghiệm đối với các loài động vật thí nghiệm để xác định NOAEL và NOAEC. Từ đó sẽ xác định NOAEL của loài chưa được kiểm tra 3.4 Phương pháp luận: Các loài được dùng để đánh giá rủi ro sinh thái xung quanh 2 khu quân sự APG và YPG 3.4 Phương pháp luận: Xác định con đường phơi nhiễm đường uống, hít thở, sự hấp thụ qua da động vật trên cạn sự hấp thu của rễ và lá thực vât hấp thu trực tiếp bởi các loài thủy sinh 3.4 Phương pháp luận: Xác định xem rủi ro có đáng kể với hệ sinh thái : Tính được giá trị EHQ( Tỉ số nguy hiểm sinh thái): Nếu EHQ < 1 những ảnh hưởng độc tính không có khả năng xảy ra và do đó khả năng rủi ro không thể chấp nhận là tối thiểu . EHQ >1 nhưng ít hơn so với LOAEL (Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được) cho thấy rằng hiệu ứng đều có thể nhưng không chắc chắn. EHQ> 1 chỉ ra rằng hiệu ứng này có thể xảy ra và tiếp xúc vượt quá liều thấp nhất có liên quan với các hiệu ứng. 3.4 Phương pháp luận: Giá trị EHQ được tính theo công thức sau: EHQ = ADDpathway ÷ reference value ADDpathway : liều lượng hàng ngày thông qua con đường hấp thụ Reference value : là giá trị tham chiếu 3.4 Phương pháp luận: Các động vật tiến hành thí nghiệm tại APG và YPG bao gồm chuột túi, kangaroo, chim chích cổ bạc trắng, hươu, nai, và loai cỏ ̣ Chuột túi chim chích cổ bạc Hươu đuôi trắng NOAELs của động vật hoang dã có thể được ước tính cho một loài chưa được kiểm tra bằng phương trình sau đây NOAELwildlife: mức ảnh hưởng có hại không quan sát được của loài chưa được kiểm tra -NOAELtest: mức ảnh hưởng có hại không quan sát được của loài đã tiến hành thí nghiệm -bwtest: trọng lượng cơ thể của loài tiến hành thí nghiệm -bwwildlife: trọng lượng cơ thể của loài chưa được kiểm tra -b: lấy giá trị 1,2 đối với chim ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỆ SINH THÁI TỪ ẢNH HƯởNG CủA URANIUM NGHÈO (DU) Nội dung trình bày Giới thiệu 1. Những ảnh hưởng của DU với hệ sinh thái 2. Lý thuyết dánh giá rủi ro sinh thái 3. Xác định vấn đề Giai đoạn phân tích Phương pháp luận Đánh giá rủi ro hệ sinh thái đối với DU 2 vùng 1. YPG và APG Kết luận 2. 1. Giới thiệu Uranium nghèo (Depleted Uranium, viết tắt là DU) để chỉ loại Uranium đã bị lấy đi đồng vị Uranium -235 và đồng vị Uranium-234 dùng làm nhiên liệu hạt nhân cho các lò phản ứng hay dùng làm bom nguyên tử. DU là nguyên liệu lý tưởng trong lĩnh vực quân sự Mục tiêu Đánh giá rủi ro độc học sinh thái và đánh giá rủi ro sinh thái quanh việc phát xạ uranium nghèo Vị trí: Yuma Proving Ground (YPG) Aberdeen Proving Ground (APG). Khu quân sự YPG Bản đồ khu quân sự APG 2. Ảnh hưởng của DU đến HST tính phóng xạ thải ra bụi phóng xạ alpha, beta và các tia gamma •Khi xâm nhập vào cơ thể, uranium sẽ bị hoà tan bởi các chất lỏng tự nhiên trong người •DU có thể phản ứng với các phân tử sinh học khiến các tế bào ở thận chết và các thành hình ống ở thận teo lại, làm giảm khả năng lọc chất cặn bã từ máu. •DU còn lại sẽ tích luỹ ở xương, phổi, thận, gan, mỡ và cơ •giảm trọng lượng gốc thực vật, và hầu hết động vật trên 3. Lý thuyết đánh giá rủi ro sinh thái: Rủi ro sinh thái có thể được đánh giá thông qua nghiên cứu thực địa công cụ mô phỏng máy tính APG và YPG được xác định là các hệ sinh thái cơ bản cho mô hình ERA, đại diện cho các hệ sinh thái ven biển và sa mạc. 3.1 Xác định vấn đề: Là một quá trình thiết lập và đánh giá các giả thiết do các hoạt động của con người gây ra hoặc có thể gây gây ra ảnh hưởng tới sinh thái. Cung cấp cơ sở cho đánh giá rủi ro sinh thái tổng thể 3.2 Giai đoạn phân tích: Quá trình kiểm tra hai thành phần cốt yếu của rủi ro phơi nhiễm và tác động, các mối quan hệ giữa chúng với nhau và đặc tính hệ sinh thái. 3.2 Giai đoạn phân tích: Xác định vị trí lấy mẫu: - Đối với YPG chúng ta lấy 22 mẫu đất - Đối với APG chúng ta lấy 32 mẫu đất và 9 mẫu nước trong đó có cả nước mặt và nước ngầm 3.4 Phương pháp luận: Đánh giá rủi ro: Việc đánh giá rủi ro của uranium nghèo (DU) đối với hệ sinh thái căn cứ vào đặc tính gây độc của uranium Các thông số cần xác định: EHQ( Tỉ số nguy hiểm sinh thái) NOAEL(mức ảnh hưởng có hại không quan sát được) LOAEL (Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được) 3.4 Phương pháp luận: Xung quanh hai khu quân sự APG và YPG ta lấy các mẫu đất và nước nhằm xác định nồng độ của uranium trrong thành phần môi trường xung quanh. Ta có thể tính ra ADD(liều lượng hàng ngày) mà các loài động vật hấp thụ vào. Tiến hành thí nghiệm đối với các loài động vật thí nghiệm để xác định NOAEL và NOAEC. Từ đó sẽ xác định NOAEL của loài chưa được kiểm tra 3.4 Phương pháp luận: Các loài được dùng để đánh giá rủi ro sinh thái xung quanh 2 khu quân sự APG và YPG 3.4 Phương pháp luận: Xác định con đường phơi nhiễm đường uống, hít thở, sự hấp thụ qua da động vật trên cạn sự hấp thu của rễ và lá thực vât hấp thu trực tiếp bởi các loài thủy sinh 3.4 Phương pháp luận: Xác định xem rủi ro có đáng kể với hệ sinh thái : Tính được giá trị EHQ( Tỉ số nguy hiểm sinh thái): Nếu EHQ < 1 những ảnh hưởng độc tính không có khả năng xảy ra và do đó khả năng rủi ro không thể chấp nhận là tối thiểu . EHQ >1 nhưng ít hơn so với LOAEL (Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được) cho thấy rằng hiệu ứng đều có thể nhưng không chắc chắn. EHQ> 1 chỉ ra rằng hiệu ứng này có thể xảy ra và tiếp xúc vượt quá liều thấp nhất có liên quan với các hiệu ứng. 3.4 Phương pháp luận: Giá trị EHQ được tính theo công thức sau: EHQ = ADDpathway ÷ reference value ADDpathway : liều lượng hàng ngày thông qua con đường hấp thụ Reference value : là giá trị tham chiếu 3.4 Phương pháp luận: Các động vật tiến hành thí nghiệm tại APG và YPG bao gồm chuột túi, kangaroo, chim chích cổ bạc trắng, hươu, nai, và loai cỏ ̣ Chuột túi chim chích cổ bạc Hươu đuôi trắng NOAELs của động vật hoang dã có thể được ước tính cho một loài chưa được kiểm tra bằng phương trình sau đây NOAELwildlife: mức ảnh hưởng có hại không quan sát được của loài chưa được kiểm tra -NOAELtest: mức ảnh hưởng có hại không quan sát được của loài đã tiến hành thí nghiệm -bwtest: trọng lượng cơ thể của loài tiến hành thí nghiệm -bwwildlife: trọng lượng cơ thể của loài chưa được kiểm tra -b: lấy giá trị 1,2 đối với chim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu thực địa bụi phóng xạ ảnh hưởng của uranium rủi ro hệ sinh thái độc học sinh thái lý thuyết đánh giá rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
Handbook of ECOTOXICOLOGY - Section 1
258 trang 24 0 0 -
Báo cáo thực địa Quảng Ninh- Hải Phòng
47 trang 18 0 0 -
Giáo trình Độc học sinh thái: Phần 1 – PGS.TS. Trịnh Thị Thanh
67 trang 15 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium nghèo (DU)
17 trang 12 0 0 -
Giáo trình Độc học sinh thái: Phần 2 – PGS.TS. Trịnh Thị Thanh
76 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của potassium dichromate đến Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae)
7 trang 12 0 0 -
Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái: Phần 2
194 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học: Chương 7 - Đào Thanh Sơn
37 trang 11 0 0 -
Tiểu luận: Tương lai của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2004-2014.
20 trang 10 0 0