Nghiên cứu ảnh hưởng của potassium dichromate đến Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, ô nhiễm kim loại nặng đang là vấn đề rất có tính chất toàn cầu. Cần có phương pháp phân tích để xác định, đánh giá và dự báo các rủi ro môi trường từ các thành phần chất độc, trong đó phương pháp độc học sinh thái được xem là công cụ tối ưu. Các tác giả đã thực hiện nghiên cứu độc học trên M. micrura nhằm góp phần tạo cơ sở sinh học trong việc sử dụng động vật phù du làm sinh vật cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của potassium dichromate đến Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae)TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 101–107 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12568 EFFECTS OF POTASSIUM DICHROMATE ON THE SURVIVAL AND REPRODUCTION OF Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae) Trinh Dang Mau*, Le Vu Khanh Trang, Nguyen Nhung Thuy Trinh, Tran Ngoc Son, Vo Van Minh Faculty of Biology and Environment Science, The University of Education, Danang University, Danang, Vietnam Received 19 May 2018, accepted 10 March 2019ABSTRACT Nowadays, heavy metal pollution is an urgent problem in the world including Vietnam. An analytical approach is very important to identify, assess and forecast environmental risks from toxic components, in which ecotoxicology is considered to be the optimal tool. We conducted a study on M. micrura in order to contribute the creation of a biological basis for the use of zooplankton as an early warning of the risk of water pollution. The results showed that M. micrura was isolated from 29/3 Park Lake, Da Nang City, central Vietnam. The acute toxicity test of potassium dichromate on M. micrura showed LC 50 at 12, 24 and 48 hours were 0.26, 0.15 and 0.08 mg.l-1 K2Cr2O7, respectively. EC 50 was 0.015 mg.l-1 K2Cr2O7 for egg parameter and 0.009 mg.l-1 K2Cr2O7 for neonate parameter. The results of acute and chronic toxicity tests showed that M. micrura was more sensitive than D. magna, D. pulex and C. cornuta. Keywords: Moina micrura, Cladoceran, heavy metals, ecological toxicology.Citation: Trinh Dang Mau, Le Vu Khanh Trang, Nguyen Nhung Thuy Trinh, Tran Ngoc Son, Vo Van Minh, 2019.Effects of potassium dichromate on the survival and reproduction of Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera:Moinidae), 41(1): 101–107. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n1.12568.* Corresponding author email: trinhdangmau@gmail.com©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 101 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 101–107 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12568 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA POTASSIUM DICHROMATE ĐẾN Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae) Trịnh Đăng Mậu*, Lê Vũ Khánh Trang, Nguyễn Nhung Thuỳ Trinh, Trần Ngọc Sơn, Võ Văn Minh Khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Ngày nhận bài 19-5-2018, ngày chấp nhận 10-3-2019TÓM TẮT Hiện nay, ô nhiễm kim loại nặng đang là vấn đề rất có tính chất toàn cầu. Cần có phương pháp phân tích để xác định, đánh giá và dự báo các rủi ro môi trường từ các thành phần chất độc, trong đó phương pháp độc học sinh thái được xem là công cụ tối ưu. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu độc học trên M. micrura nhằm góp phần tạo cơ sở sinh học trong việc sử dụng động vật phù du làm sinh vật cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước. Kết quả đã phân lập được loài M. micrura từ hồ Công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng. Thử nghiệm độc học cấp tính của potassium dichromate đến loài M. micrura cho thấy LC50 tại 3 mốc thời gian 12 giờ, 24 giờ và 48 giờ lần lượt là 0,26 mg/l, 0,15 mg/l và 0,08 mg/l. Đối với thí nghiệm độc mãn tính, kết quả EC50 của K2Cr2O7 ảnh hưởng lên số lượng trứng của một con mẹ là 0,015 mg/L và số lượng con sống là 0,009 mg/l. Từ khoá: Moina micrura, kim loại năng, độc học sinh thái.*Địa chỉ liên hệ email: hthue@igr.ac.vnMỞ ĐẦU nhiên nó lại tồn tại một số hạn chế như: không Cùng với sự phát triển nhanh các khu thể phát hiện sự những biến cố thất thườngcông nghiệp là sự gia tăng khối lượng các chất trong môi trường; khoảng thời gian giữa cácô nhiễm, trong đó kim loại nặng được xem là lần thu mẫu khá dài và không thu được kếtmột trong những mối đe dọa đối với hệ sinh quả phân tích tức thời nên nếu có biến cố xảythái và đặc biệt là sức khỏe con người (Kühn, ra sẽ không thể đưa ra các biện pháp ngăn1989). Hệ thống xử lý nước thải tại nhiều nhà chặn kịp thời. Để nâng cao hiệu quả chươngmáy, xí nghiệp sản xuất ở Việt Nam vẫn chưa trình giám sát, việc kết hợp với các loài sinhđược đầu tư đúng mức, do đó, nước thải chưa vật được áp dụng để bổ trợ cho các phươngđạt tiêu chuẩn xả thải theo yêu cầu, nghiêm pháp phân tích lí-hóa. Với mục tiêu này,trọng nhất là nước thải chứa kim loại nặng. những nghiên cứu về độc học đã được thựcMột trong các kim loại nặng có mức độ nguy hiện trên nhiều loài sinh vật khác nhau.hiểm cao đối với sức khỏe con người là hợp Trong số nhiều sinh vật có thể sử dụng đểchất của chromium. Đây là hợp chất mà Cơ thử nghiệm độc tính môi trường nước, giápquan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ đã xác định xác râu ngành Cladocera) được xem là nhómlà một trong những nguyên nhân gây ung thư sinh vật tiềm năng làm ch thị cho đánh giáở người (Jacobs et al., 2005). chất lượng nước. Cladocera được sử dụng để Giám sát nồng độ hóa chất là phương phát hiện những thay đổi bất lợi trong môipháp phổ biến được áp dụng rộng rãi để giám trường nước thông qua các phản ứng củasát các chất hóa học trong môi trường. Tuy chúng về hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của potassium dichromate đến Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae)TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 101–107 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12568 EFFECTS OF POTASSIUM DICHROMATE ON THE SURVIVAL AND REPRODUCTION OF Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae) Trinh Dang Mau*, Le Vu Khanh Trang, Nguyen Nhung Thuy Trinh, Tran Ngoc Son, Vo Van Minh Faculty of Biology and Environment Science, The University of Education, Danang University, Danang, Vietnam Received 19 May 2018, accepted 10 March 2019ABSTRACT Nowadays, heavy metal pollution is an urgent problem in the world including Vietnam. An analytical approach is very important to identify, assess and forecast environmental risks from toxic components, in which ecotoxicology is considered to be the optimal tool. We conducted a study on M. micrura in order to contribute the creation of a biological basis for the use of zooplankton as an early warning of the risk of water pollution. The results showed that M. micrura was isolated from 29/3 Park Lake, Da Nang City, central Vietnam. The acute toxicity test of potassium dichromate on M. micrura showed LC 50 at 12, 24 and 48 hours were 0.26, 0.15 and 0.08 mg.l-1 K2Cr2O7, respectively. EC 50 was 0.015 mg.l-1 K2Cr2O7 for egg parameter and 0.009 mg.l-1 K2Cr2O7 for neonate parameter. The results of acute and chronic toxicity tests showed that M. micrura was more sensitive than D. magna, D. pulex and C. cornuta. Keywords: Moina micrura, Cladoceran, heavy metals, ecological toxicology.Citation: Trinh Dang Mau, Le Vu Khanh Trang, Nguyen Nhung Thuy Trinh, Tran Ngoc Son, Vo Van Minh, 2019.Effects of potassium dichromate on the survival and reproduction of Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera:Moinidae), 41(1): 101–107. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n1.12568.* Corresponding author email: trinhdangmau@gmail.com©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 101 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 101–107 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12568 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA POTASSIUM DICHROMATE ĐẾN Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae) Trịnh Đăng Mậu*, Lê Vũ Khánh Trang, Nguyễn Nhung Thuỳ Trinh, Trần Ngọc Sơn, Võ Văn Minh Khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Ngày nhận bài 19-5-2018, ngày chấp nhận 10-3-2019TÓM TẮT Hiện nay, ô nhiễm kim loại nặng đang là vấn đề rất có tính chất toàn cầu. Cần có phương pháp phân tích để xác định, đánh giá và dự báo các rủi ro môi trường từ các thành phần chất độc, trong đó phương pháp độc học sinh thái được xem là công cụ tối ưu. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu độc học trên M. micrura nhằm góp phần tạo cơ sở sinh học trong việc sử dụng động vật phù du làm sinh vật cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước. Kết quả đã phân lập được loài M. micrura từ hồ Công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng. Thử nghiệm độc học cấp tính của potassium dichromate đến loài M. micrura cho thấy LC50 tại 3 mốc thời gian 12 giờ, 24 giờ và 48 giờ lần lượt là 0,26 mg/l, 0,15 mg/l và 0,08 mg/l. Đối với thí nghiệm độc mãn tính, kết quả EC50 của K2Cr2O7 ảnh hưởng lên số lượng trứng của một con mẹ là 0,015 mg/L và số lượng con sống là 0,009 mg/l. Từ khoá: Moina micrura, kim loại năng, độc học sinh thái.*Địa chỉ liên hệ email: hthue@igr.ac.vnMỞ ĐẦU nhiên nó lại tồn tại một số hạn chế như: không Cùng với sự phát triển nhanh các khu thể phát hiện sự những biến cố thất thườngcông nghiệp là sự gia tăng khối lượng các chất trong môi trường; khoảng thời gian giữa cácô nhiễm, trong đó kim loại nặng được xem là lần thu mẫu khá dài và không thu được kếtmột trong những mối đe dọa đối với hệ sinh quả phân tích tức thời nên nếu có biến cố xảythái và đặc biệt là sức khỏe con người (Kühn, ra sẽ không thể đưa ra các biện pháp ngăn1989). Hệ thống xử lý nước thải tại nhiều nhà chặn kịp thời. Để nâng cao hiệu quả chươngmáy, xí nghiệp sản xuất ở Việt Nam vẫn chưa trình giám sát, việc kết hợp với các loài sinhđược đầu tư đúng mức, do đó, nước thải chưa vật được áp dụng để bổ trợ cho các phươngđạt tiêu chuẩn xả thải theo yêu cầu, nghiêm pháp phân tích lí-hóa. Với mục tiêu này,trọng nhất là nước thải chứa kim loại nặng. những nghiên cứu về độc học đã được thựcMột trong các kim loại nặng có mức độ nguy hiện trên nhiều loài sinh vật khác nhau.hiểm cao đối với sức khỏe con người là hợp Trong số nhiều sinh vật có thể sử dụng đểchất của chromium. Đây là hợp chất mà Cơ thử nghiệm độc tính môi trường nước, giápquan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ đã xác định xác râu ngành Cladocera) được xem là nhómlà một trong những nguyên nhân gây ung thư sinh vật tiềm năng làm ch thị cho đánh giáở người (Jacobs et al., 2005). chất lượng nước. Cladocera được sử dụng để Giám sát nồng độ hóa chất là phương phát hiện những thay đổi bất lợi trong môipháp phổ biến được áp dụng rộng rãi để giám trường nước thông qua các phản ứng củasát các chất hóa học trong môi trường. Tuy chúng về hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí sinh học Academia Journal of Biology Potassium dichromate Kim loại năng Độc học sinh thái Nuôi cấy Moina micruraGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 41 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 38 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 30 1 0 -
Handbook of ECOTOXICOLOGY - Section 1
258 trang 24 0 0 -
54 trang 24 0 0
-
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 23 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Quy trình tách chiết DNA đơn giản và hiệu quả từ lông chó
9 trang 22 0 0