Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông Gianh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông Gianh trình bày kết quả đánh giá rủi ro lũ, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp và xây dựng kế hoạch phòng chống lũ trên lưu vực nói riêng và tỉnh Quảng Bình nới chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông GianhTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DO LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG GIANH Vũ Minh Anh1, Vũ Minh Cát2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vuminhanh@tlu.edu.vn 2 Hội Thủy lợi Việt Nam1. GIỚI THIỆU chống lũ trên lưu vực nói riêng và tỉnh Quảng Bình nới chung. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa với các loại thiên tai rất đa dạng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTheo luật phòng chống thiên tai, nước ta có21 loại thiên tai, trong đó lũ và bão là loại Phương pháp luận đánh giá rủi ro thiên taihình thiên tai phổ biến thì hạn hán, sạt lở đất được trình bày trong sơ đồ dưới đây:và xâm nhập mặn vẫn có rủi ro cao xảy ra tạiViệt Nam. Theo một tài liệu nghiên cứu [1],ước tính 59% tổng diện tích và 71% dân sốchịu tác động của bão và lũ lụt. Trong vòng20 năm qua, thiên tai đã làm trên 13.000người thiệt mạng, bị thương và thiệt hại rấtlớn về tài sản và cơ sở hạ tầng. Một nghiêncứu của Viện Tài nguyên Thế giới năm 2015đã chỉ ra rằng Việt Nam đứng thứ tư về rủi rolũ lụt với 930.000 người chết và bị thương và Hình 1. Sơ đồ khối đánh giá rủi ro lũtổn thất kinh tế do lũ lụt hàng năm từ 3-4% Theo sơ đồ trên, rủi ro lũ là tổ hợp của 3GDP [2]. Trong tương lại, biến đổi khí hậu sẽ thành phần (i) Hiểm họa (H), Phơi lộ (E) vàlàm gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ tính dễ bị tổn thương (V), theo hàm R = f (H,của các thiên tai tại Việt Nam, trong đó lũ lụt E, V).là thiên tai có mức độ tàn phá, gây thiệt hại + Hiểm họa lũ (H) được biểu thị thônglớn nhất. qua độ sâu ngập, lưu tốc dòng chảy và thời Lưu vực sông Gianh năm phần lớn tỉnh gian ngập.Quảng Bình có diện tích 4680km2, nằm ở dải + Mức độ phơi lộ (E) liên quan tới sử dụngđất hẹp nhất của nước ta với độ rộng lớn nhất đất bao gồm cơ sở hạ tầng, dân cư và cáctừ tây sang đông 90km, chỗ hẹp nhất 30km; hoạt động kinh tế ở các địa phương và trênphía tây là đổi núi và phía đông là bờ biển. các loại đất với giá trị kinh tế khác nhau khiLưu vực chịu ảnh hưởng rất lớn của mưa bão, chịu hiểm họa lũ.với lượng mưa trận bão từ 150-450mm. Tổ + Tính dễ bị tổn thương (V) liên quan tớihợp mưa lớn trên địa hình đồi núi dốc, chia tính nhạy cảm của mỗi đối tượng bao gồmcắt đã gây ra lũ lụt rất nghiêm trọng cho vùng dân số, điều kiện sống, mức sống, điều kiệntrung và hạ lưu sông Gianh. môi trường v.v… khi chịu hiểm họa lũ. Nghiên cứu này, trình bày kết quả đánh Tổ hợp của 3 thành phần trên được các cấpgiá rủi ro lũ, làm cơ sở cho việc đề xuất các rủi ro thông qua mức độ thiệt hại tiềm tànggiải pháp và xây dựng kế hoạch phòng (D) như sau: 756 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng 1. Ma trận đánh giá mức độ rủi ro liệu thống kê hàng năm thiệt hại kinh tế do lũ Thiệt hại Hiểm họa (H) lụt gây ra đối với một khu vực xác định. tiềm tàng Việc tính toán và xây dựng bản đồ rủi ro lũ H4 H3 H2 H1 (EV) cho một khu vực xác định gồm các bước: Rất cao Cao T.bình Thấp + Đánh giá hiểm họa lũ (theo tần suất xác (D4) Rất cao R4 R4 R2 R2 định), xác định được phạm vị ngập lụt ứng (D3) Cao R3 R3 R2 R1 với các cấp khác nhau và xây dựng được bản (D2) TB R2 R2 R1 R1 đồ hiểm họa lũ (D1) Thấp R1 R1 R1 R1 + Tính toán và xác định mức độ phơi lộ do tác động của lũ đối với các loại sử dụng đất + Rủi ro rất cao (0.5 ≤ R4 ≤ 1.0): thiệt trên khu vực và xây dựng bản đồ phơi lộ chohại nghiêm trọng đối với cơ sở hạ tầng, môi một khu vực xác định.trường và các hoạt động kinh tế xã hội. + Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cư + Rủi ro cao (0.25 ≤ R3Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8tính toán xây dựng được bản đồ phơi lộ cho Thượng Hoá (huyện Minh Hoá); xã Văn Hoá,kịch bản nghiên cứu như trong Hình 4. Tiến Hoá, Mai Hoá, Châu Hoá, Đức Hoá, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông GianhTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DO LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG GIANH Vũ Minh Anh1, Vũ Minh Cát2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vuminhanh@tlu.edu.vn 2 Hội Thủy lợi Việt Nam1. GIỚI THIỆU chống lũ trên lưu vực nói riêng và tỉnh Quảng Bình nới chung. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa với các loại thiên tai rất đa dạng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTheo luật phòng chống thiên tai, nước ta có21 loại thiên tai, trong đó lũ và bão là loại Phương pháp luận đánh giá rủi ro thiên taihình thiên tai phổ biến thì hạn hán, sạt lở đất được trình bày trong sơ đồ dưới đây:và xâm nhập mặn vẫn có rủi ro cao xảy ra tạiViệt Nam. Theo một tài liệu nghiên cứu [1],ước tính 59% tổng diện tích và 71% dân sốchịu tác động của bão và lũ lụt. Trong vòng20 năm qua, thiên tai đã làm trên 13.000người thiệt mạng, bị thương và thiệt hại rấtlớn về tài sản và cơ sở hạ tầng. Một nghiêncứu của Viện Tài nguyên Thế giới năm 2015đã chỉ ra rằng Việt Nam đứng thứ tư về rủi rolũ lụt với 930.000 người chết và bị thương và Hình 1. Sơ đồ khối đánh giá rủi ro lũtổn thất kinh tế do lũ lụt hàng năm từ 3-4% Theo sơ đồ trên, rủi ro lũ là tổ hợp của 3GDP [2]. Trong tương lại, biến đổi khí hậu sẽ thành phần (i) Hiểm họa (H), Phơi lộ (E) vàlàm gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ tính dễ bị tổn thương (V), theo hàm R = f (H,của các thiên tai tại Việt Nam, trong đó lũ lụt E, V).là thiên tai có mức độ tàn phá, gây thiệt hại + Hiểm họa lũ (H) được biểu thị thônglớn nhất. qua độ sâu ngập, lưu tốc dòng chảy và thời Lưu vực sông Gianh năm phần lớn tỉnh gian ngập.Quảng Bình có diện tích 4680km2, nằm ở dải + Mức độ phơi lộ (E) liên quan tới sử dụngđất hẹp nhất của nước ta với độ rộng lớn nhất đất bao gồm cơ sở hạ tầng, dân cư và cáctừ tây sang đông 90km, chỗ hẹp nhất 30km; hoạt động kinh tế ở các địa phương và trênphía tây là đổi núi và phía đông là bờ biển. các loại đất với giá trị kinh tế khác nhau khiLưu vực chịu ảnh hưởng rất lớn của mưa bão, chịu hiểm họa lũ.với lượng mưa trận bão từ 150-450mm. Tổ + Tính dễ bị tổn thương (V) liên quan tớihợp mưa lớn trên địa hình đồi núi dốc, chia tính nhạy cảm của mỗi đối tượng bao gồmcắt đã gây ra lũ lụt rất nghiêm trọng cho vùng dân số, điều kiện sống, mức sống, điều kiệntrung và hạ lưu sông Gianh. môi trường v.v… khi chịu hiểm họa lũ. Nghiên cứu này, trình bày kết quả đánh Tổ hợp của 3 thành phần trên được các cấpgiá rủi ro lũ, làm cơ sở cho việc đề xuất các rủi ro thông qua mức độ thiệt hại tiềm tànggiải pháp và xây dựng kế hoạch phòng (D) như sau: 756 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng 1. Ma trận đánh giá mức độ rủi ro liệu thống kê hàng năm thiệt hại kinh tế do lũ Thiệt hại Hiểm họa (H) lụt gây ra đối với một khu vực xác định. tiềm tàng Việc tính toán và xây dựng bản đồ rủi ro lũ H4 H3 H2 H1 (EV) cho một khu vực xác định gồm các bước: Rất cao Cao T.bình Thấp + Đánh giá hiểm họa lũ (theo tần suất xác (D4) Rất cao R4 R4 R2 R2 định), xác định được phạm vị ngập lụt ứng (D3) Cao R3 R3 R2 R1 với các cấp khác nhau và xây dựng được bản (D2) TB R2 R2 R1 R1 đồ hiểm họa lũ (D1) Thấp R1 R1 R1 R1 + Tính toán và xác định mức độ phơi lộ do tác động của lũ đối với các loại sử dụng đất + Rủi ro rất cao (0.5 ≤ R4 ≤ 1.0): thiệt trên khu vực và xây dựng bản đồ phơi lộ chohại nghiêm trọng đối với cơ sở hạ tầng, môi một khu vực xác định.trường và các hoạt động kinh tế xã hội. + Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cư + Rủi ro cao (0.25 ≤ R3Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8tính toán xây dựng được bản đồ phơi lộ cho Thượng Hoá (huyện Minh Hoá); xã Văn Hoá,kịch bản nghiên cứu như trong Hình 4. Tiến Hoá, Mai Hoá, Châu Hoá, Đức Hoá, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống thiên tai Rủi ro thiên tai do lũ lụt Tính dễ bị tổn thương do lũ Kỹ thuật GIS Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0