Đánh giá rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương hướng tới quản lý, giảm nhẹ tác hại do lũ, lụt thông qua việc áp dụng phân tích vỡ đập trong quy hoạch phát triển bền vững nguồn nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương hướng tới quản lý, giảm nhẹ tác hại do lũ, lụt thông qua việc áp dụng phân tích vỡ đập trong quy hoạch phát triển bền vững nguồn nước ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG HƯỚNG TỚI QUẢN LÝ, GIẢM NHẸ TÁC HẠI DO LŨ, LỤT THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG PHÂN TÍCH VỠ ĐẬP TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NƯỚC Phạm Ngọc Hùng Phòng Quy hoạch Bắc Trung Bộ - Viện Quy hoạch Thủy lợi N gày nay cùng với sự phát triển kinh tế Hiện nay trên đất nước ta có khoảng 10.000 xã hội, ngày càng có nhiều khu đô thị hồ chứa lớn nhỏ với gần 500 hồ chứa có đập được hình thành trên những vùng đồng lớn (theo Ủy hội Đập lớn thế giới - ICOLD) và bằng hạ du dọc theo các triền sông lớn, kéo theo khoảng 1.200 hồ chứa có đập đất được xây dựng đó là sự hình thành khu công nghiệp tập trung, cho mục đích khác nhau phục vụ hàng ngày cho cơ sở hạ tầng quan trọng và sự gia tăng mật độ các hoạt động của con người. Hầu hết các con dân cư lớp tập trung tại các đô thị. Cùng với đập ở nước ta là các đập đất đắp. Thừa nhận rằng đó là đời sống vật chất, tinh thần của người dân những con đập này mang lại lợi ích cho sự phát cũng được nâng cao trong những năm gần đây. triển của xã hội và quốc gia. Tuy nhiên, một số Và để đáp ứng được đòi hỏi đó thì ngoài các hồ các đập có thể được đánh giá là rủi ro cao mà chứa lớn lợi dụng tổng hợp đã được xây dựng vỡ đập có thể sẽ gần như chắc chắn dẫn đến hậu từ trước như thủy điện kết hợp cấp nước nông quả thiệt hại về con người và thiệt hại nghiêm nghiệp, công nghiệp, dân sinh được xây dựng trọng đến tài sản. Điều này là hiển nhiên vì hầu phía thượng nguồn các con sông... thì các hồ hết những con đập này được xây dựng ở những vùng lân cận các vùng dân cư tập trung đông chứa mới cũng được đưa vào quy hoạch xây mới đúc, chẳng hạn như các làng, bản có người dân nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cấp thiết của đời sống lâu đời nay, các thị trấn phát triển trù phú. sống xã hội nói chung và người dân nói riêng. Một thảm họa vỡ đập có thể giải phóng những Như chúng ta đã biết đập từ lâu đã được biết đến năng lượng vô cùng lớn đang được tích trữ trong với việc cung cấp điện một dạng năng lượng tái hồ chứa đem đến mối đe dọa nghiêm trọng cho tạo, phòng chống lũ lụt và cấp nước cho nông xã hội. Điều này có thể dẫn đến lũ lụt thảm khốc nghiệp và nhu cầu của con người. Tuy nhiên, khi một con đập bị vỡ điều mà rốt cuộc để lại một nguồn năng lượng cực lớn tiềm ẩn đằng một tác động đáng kể đến các khía cạnh kinh sau đập dẫn đến mối nguy hiểm nghiêm trọng tế, chính trị và môi trường tại địa phương. Một cho xã hội trong trường hợp vỡ đập. Khi một nghiên cứu vỡ đập nên được tiến hành mỗi 5 con đập bị vỡ, lũ lụt thảm khốc sẽ xảy ra khi năm song song với các quy hoạch tổng hợp lượng nước trữ trên đập thoát ra qua lỗ vỡ và nguồn nước khi có thể có những thay đổi trong chảy vào thung lũng phía hạ lưu, nó có thể gây một số các yếu tố như dân số ở hạ lưu đập và ra sự tàn phá rất lớn về người cũng như thiệt biến đổi khí hậu việc đó là rất cần thiết để giảm hại về tài sản. thiểu mối nguy tiềm ẩn. Ngày nay, đập và các 157 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961 - 2016 hồ chứa đã được xây dựng cần được phân tích Có rất nhiều những nghiên cứu về vỡ đập và mô hình lại theo định kỳ để đảm bảo rằng chúng vẫn đáp thủy lực sông sử dụng MIKE 11 như đập Tha Dan ứng được bài kiểm tra an toàn theo tiêu chuẩn ở Thái Lan (Petchprayoon, 2001) và đập Mangla ở hiện hành, nhận thấy rằng kiến thức tích lũy về Pakistan (Tingsanchali, 1998). Ở Việt Nam cũng đã thủy văn, động đất và môi trường địa chất và có các nghiên cứu như Nghiên cứu ảnh hưởng tình những tiến bộ công nghệ, những thuận lợi một huống vỡ đập hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh đến vùng hạ du, khi vấn đề an toàn được quan tâm như có thể cần Nghiên cứu đánh giá mô hình vỡ đập Hàm Thuận- đến những sửa chữa, nâng cấp cần thiết. Đa Mi đến hạ lưu sông La Ngà, đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại. Việc thiết lập các thông số chính xác và bản đồ lũ lụt cho một con đập riêng biệt là điều cần thiết So sánh kết quả với các trường dữ liệu quan sát được trong việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác hại do lũ lụt Ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển bền vững nguồn nước Phòng chống lũ lụt Mô hình thủy lực sôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 93 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
15 trang 63 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
13 trang 28 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp khu vực đảo Hà Nam, tỉnh Quảng Ninh
9 trang 27 0 0 -
Quản lý Nhà nước về tài nguyên môi trường
94 trang 22 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
10 trang 20 0 0
-
Xây dựng bản đồ phân vùng nhạy cảm ngập lụt sử dụng mô hình Light Gradient Boosting Machine
9 trang 20 0 0 -
64 trang 20 0 0
-
Cẩm nang phân tích tinh trạng dễ bị tổn thương và năng lực ứng phó biến đổi khí hậu
60 trang 20 0 0 -
Thực tiễn phân cấp đê biển miền Bắc
3 trang 20 0 0 -
Vấn đề huy động nguồn lực tài chính để ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam
4 trang 20 0 0 -
Phát triển đô thị tăng trưởng xanh ở Việt Nam
12 trang 19 0 0 -
Sử dụng các nguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu ở Việt Nam
4 trang 19 0 0 -
Vùng đồng bằng Sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu
3 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
1 trang 18 0 0