Danh mục

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACAIA AURICULIFORMIS VÀ ACACIA MANGIUM) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK VÀ ĐĂK NÔNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 747.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Keo lai trồng thuần loài tại khu vực xã Cư K’Róa huyện M’Đrăk tỉnh Đăk Lăk, xã Đăk Rồ huyện KRông Nô, xã Quảng Khê huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nông có khả năng sinh trưởng rất nhanh, lượng tăng trưởng bình quân năm đạt 21,39 – 30,77m3/ha/năm. Sau 06 năm, trữ lượng keo lai đạt bình quân 128,36 – 184,66m3/ha, cho lợi nhuận 14.832.098 – 32.124.063 đồng/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, Xà HỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACAIA AURICULIFORMIS VÀ ACACIA MANGIUM) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK VÀ ĐĂK NÔNGĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, Xà HỘI CỦAVIỆC TRỒNG KEO LAI (ACAIA AURICULIFORMIS VÀ ACACIAMANGIUM) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK VÀ ĐĂKNÔNG Đặng Văn Dung Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk LăkTÓM TẮT Keo lai trồng thuần loài tại khu vực xã Cư K’Róa huyện M’Đrăk tỉnh Đăk Lăk, xãĐăk Rồ huyện KRông Nô, xã Quảng Khê huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nông có khả năngsinh trưởng rất nhanh, lượng tăng trưởng bình quân năm đạt 21,39 – 30,77m3/ha/năm. Sau06 năm, trữ lượng keo lai đạt bình quân 128,36 – 184,66m3/ha, cho lợi nhuận 14.832.098 –32.124.063 đồng/ha. Rừng trồng Keo lai tại khu vực Đăk Lăk, Đăk Nông không nhữngmang lại hiệu quả kinh tế mà còn tận dụng được diện tích đất trống, đồi núi trọc một cáchkhoa học góp phần cải thiện môi trường đất, nâng cao tỷ lệ che phủ bề mặt, tạo ra nhiềuviệc làm cho người đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa, góp phần nângcao đời sống của người dân sống gần khu vực rừng trồng. Rừng trồng keo lai tại Đăk Lăk,Đăk Nông mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhanh thu hồi vốn đầu tư.ĐẶT VẤN ĐỀ Để góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, đáp ứng nhu cầu về gỗđồng thời tạo thêm việc làm cho người dân sống gần rừng nhất là đồng bào dân tộc thiểu sốsống ở vùng sâu vùng xa, thì việc trồng rừng các loài cây mọc nhanh cho năng suất caođang là yêu cầu cấp thiết. Keo lai là loài cây mọc nhanh đã được Công ty cổ phần giấy Tân Mai khảo nghiệmvà đưa vào trồng thuần loài ở các huyện M’Đrăk tỉnh Đăk Lăk, KRông Nô, Đăk Glong tỉnhĐăk Nông với mục đích cung cấp gỗ làm nguyên liệu giấy. Nghiên cứu sinh trưởng và hiệuquả kinh tế, xã hội của rừng trồng Keo lai ở các khu vực trên là cần thiết nhằm làm cơ sởcho việc lựa chọn loài cây mọc nhanh thích hợp cho việc phát triển trồng rừng nguyên liệugiấy cho Công ty tại các tỉnh Dak Lak và Dak Nông.Từ khóa: Keo lai, hiệu quả kinh tế, sinh trưởngPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuPhương pháp chung - áp dụng phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu kết hợp phân tích trongphòng thí nghiệm. - Sử dụng thống kê toán học trong lâm nghiệp để xử lý số liệu và đánh giá kết quảnghiên cứu.Phương pháp cụ thểPhương pháp thu thập số liệuKế thừa các số liệu đã có về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện lập địa, tìnhhình dân sinh kinh tế của 03 khu vực nghiên cứu; kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ 1và phòng chống cháy rừng. Các định mức dự toán, trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ 01 harừng trong suốt chu kỳ kinh doanh ở từng khu vực.Phương pháp điều tra đấtTại mỗi ô tiêu chuẩn đào 03 phẫu diện đại diện, mô tả đất và lấy 03 mẫu/01phẫu diện theotừng độ sâu 0 - 30cm; 30 - 60cm; 60 - 90cm, các mẫu sau khi lấy xong được trộn đều vớinhau sau đó mỗi tầng lấy 01 kg mang về phân tích tại phòng phân tích đất của Trung tâmnghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên.Phương pháp thu thập số liệu về sinh trưởngTại mỗi địa điểm nghiên cứu lập 03 OTC đại diện, mỗi ô có diện tích 1000m2 (20 x 50m).Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của tất cả các cây trong ô. Chiều cao vút ngọn của cây(Hvn) được đo từ mặt đất lên đỉnh sinh trưởng cao nhất, đơn vị là mét (m). Đường kínhngang ngực (D1.3) được đo ở vị trí 1.3m thân cây tính từ mặt đất, đơn vị là centimet (cm).Dựa vào chiều cao Hvn, đường kính D1.3, độ thẳng thân cây, mà chất lượng cây rừng đượcđánh giá bằng phương pháp phân loại từng cây trong ô tiêu chuẩn theo 3 cấp. Phương pháp xử lý số liệu - Thể tích thân cây được tính bằng công thức: V = GHf - Trữ lượng gỗ trên 01 ha được tính bằng công thức: M = V*n - Sản lượng gỗ được tính bằng công thức: VSL = 75%* M- Dùng phân tích phương sai hai nhân tố để kiểm tra sự sai khác về về sinh trưởng chiềucao, đường kính và trữ lượng của Keo lai ở các khu vực nghiên cứu. 2- Dùng tiêu chuẩn  để đánh giá chất lượng rừng trồng ở các khu vực nghiên cứu. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - Giá trị hiện tại thực (NPV) được tính bằng giá trị hiện tại của tất cả các thu nhậptrừ đi giá trị hiện tại của tất cả các chi phí trong suốt chu kỳ sản xuất kinh doanh. Công thức tính theo Dk.Paul như sau: n Bt  Ct NPV =  1  r t t 1 - Tỷ suất thu nhập so với chi phí Benefit Costs Ratio (BCR) Công thức tính theo John Egunter như sau: n Bt  BCR = t 0 1 r  r Ct  1  r  t- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi vốn nội tại Internal Rate of Return (IRR) hay còn gọi là tỷ lệ thuhồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của chuỗi thu nhập bằng giátrị hiện tại của chuỗi chi phí. IRR là tỷ lệ lãi suất làm cho NPV = 0, tức là với mức lãi suất IRR thì chương trìnhđầu tư hoà vốn khi đó: NPV =  n Bt  Ct   0 hay Bt Ct t 1 1  IRR  t  1  IRR t   1  IRR tPhương pháp đánh giá hiệu quả xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: