Đánh giá sự xáo trộn môi trường nền đáy cửa sông Ba Lai bằng phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này là một minh chứng cụ thể vai trò chỉ thị sinh học của phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do trong quan trắc đánh giá chất lượng môi trường. Nhóm tác giả cũng đề xuất ứng dụng nghiên cứu phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng vào đánh giá chất lượng môi trường vì những ưu việt đáng chú ý như tiết kiệm thời gian, không đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao về phân loại học nhưng lại cung cấp thông tin hiệu quả và chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự xáo trộn môi trường nền đáy cửa sông Ba Lai bằng phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do Tạp chí Công nghệ Sinh học 19(3): 569-575, 2021 ĐÁNH GIÁ SỰ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG NỀN ĐÁY CỬA SÔNG BA LAI BẰNG PHỔ SINH KHỐI QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO Nguyễn Thị Mỹ Yến1,2, Trần Thành Thái1, Ngô Xuân Quảng1,3,*, Phạm Ngọc Hoài3,4 1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ 3 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Đại học Thủ Dầu Một * Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: ngoxuanq@gmail.com Ngày nhận bài: 10.9.2020 Ngày nhận đăng: 17.2.2021 TÓM TẮT Phổ sinh khối (Biomass spectra) là một đặc điểm chức năng quan trọng của quần xã sinh vật nhưng còn ít được quan tâm nghiên cứu. Trong bài báo này, phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng cửa sông Ba Lai được khảo sát tại sáu trạm giữa dòng được ký hiệu theo thứ tự BL1 đến BL6 theo hướng từ cửa biển vào. Kết quả cho thấy, phổ sinh khối quần xã tuyến trùng dạo động từ -8 đến 1, khác nhau giữa các trạm nghiên cứu và sinh khối tại các phổ thấp nhất tại trạm BL4 (thấp hơn 2 µg). Trạm BL4 có mật độ cá thể thấp nhất trong toàn bộ khu vực nhiên cứu, sau đó đến trạm BL3. Sự xáo trộn trong trong phổ sinh khối và mật độ ở các trạm có vị trí ngay hai bên cống đập là BL3 và BL4 có thể do sự biến động trong chất lượng môi trường nền đáy cửa sông liên quan đến tác động của đập chắn. Nghiên cứu này là một minh chứng cụ thể vai trò chỉ thị sinh học của phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do trong quan trắc đánh giá chất lượng môi trường. Nhóm tác giả cũng đề xuất ứng dụng nghiên cứu phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng vào đánh giá chất lượng môi trường vì những ưu việt đáng chú ý như tiết kiệm thời gian, không đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao về phân loại học nhưng lại cung cấp thông tin hiệu quả và chính xác. Từ khoá: Bến Tre, chỉ thị sinh học, Mê Kông, phổ sinh khối, trầm tích, tuyến trùng MỞ ĐẦU 2019), trong đó có tuyến trùng là nhóm động vật không xương sống đáy cỡ trung bình phong phú Nằm trong hệ thống cửa sông Mê Kông, cửa và đa dạng nhất (Nguyen et al., 2020). Ba Lai có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái cũng như kinh tế - xã hội trong nông nghiệp, Quần xã tuyến trùng sống tự do trong trầm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Bến Tre tích cửa sông Ba Lai đã được tiếp cận nghiên cứu và các vùng lân cận (Le et al., 2014). Ngang cửa rộng rãi (Ngo et al., 2016; Nguyen et al., 2020; sông, cống đập Ba Lai được xây dựng và đưa vào Tran et al., 2017, 2018), tuy nhiên các nghiên hoạt động từ năm 2002 với mục tiêu giảm thiểu cứu này chủ yếu tập trung khai thác cấu trúc quần sự xâm nhập mặn và trữ nước ngọt phục vụ phát xã như mật độ, thành phần giống/họ và các chỉ triển nông nghiệp và kinh tế xã hội của tỉnh số đa dạng, trong khi nghiên cứu về chức năng (MRCS, 2019). Cửa sông một mặt mang phù sa của quần xã như sinh khối cung cấp thông tin từ phía thượng nguồn, mặt khác tiếp nhận nguồn quan trọng về sự sinh trưởng và phát triển của tài nguyên từ phía biển tạo nên sự giàu có về các quần xã có liên quan chặt chẽ với điều kiện môi nhóm sinh vật, bao gồm các loài sống ở nước trường mà không đòi hỏi cao về kỹ năng định mặn, nước lợ và nước ngọt sinh sống (MRCS, danh sinh vật (Moens et al., 2013) lại còn rất ít 569 Nguyễn Thị Mỹ Yến et al. được khai thác. Cho đến nay, chỉ có duy nhất một xã tuyến trùng để đánh giá sự xáo trộn trong môi nghiên cứu về hình thái và sinh khối của quần xã trường nền đáy cửa sông Ba Lai. tuyến trùng sống tự do trong trầm tích toàn bộ hệ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thống cửa sông Mê Kông trong đó có Ba Lai (Ngo et al., 2014) và chưa có nghiên cứu nào Thời gian, địa điểm nghiên cứu và thu mẫu phân tích phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng Cửa Ba Lai thuộc tỉnh Bến Tre, là một nhánh cửa sông Mê Kông nói chung và cửa Ba Lai nói của hệ thống cửa sông Mê Kông. Cửa sông này riêng. dài 59 km, độ sâu trung bình 3 - 4 m, với lưu lượng Phổ sinh khối là sự phân chia logarite sinh nước khoảng 50 - 60 m3/s vào mùa khô và cao gấp khối thành các lớp khác nhau (Vanaverbeke et al., năm lần trong mùa mưa (Le et al., 2014). Mẫu 2003). Phổ sinh khối quần xã tuyến trùng đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự xáo trộn môi trường nền đáy cửa sông Ba Lai bằng phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do Tạp chí Công nghệ Sinh học 19(3): 569-575, 2021 ĐÁNH GIÁ SỰ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG NỀN ĐÁY CỬA SÔNG BA LAI BẰNG PHỔ SINH KHỐI QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO Nguyễn Thị Mỹ Yến1,2, Trần Thành Thái1, Ngô Xuân Quảng1,3,*, Phạm Ngọc Hoài3,4 1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ 3 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Đại học Thủ Dầu Một * Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: ngoxuanq@gmail.com Ngày nhận bài: 10.9.2020 Ngày nhận đăng: 17.2.2021 TÓM TẮT Phổ sinh khối (Biomass spectra) là một đặc điểm chức năng quan trọng của quần xã sinh vật nhưng còn ít được quan tâm nghiên cứu. Trong bài báo này, phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng cửa sông Ba Lai được khảo sát tại sáu trạm giữa dòng được ký hiệu theo thứ tự BL1 đến BL6 theo hướng từ cửa biển vào. Kết quả cho thấy, phổ sinh khối quần xã tuyến trùng dạo động từ -8 đến 1, khác nhau giữa các trạm nghiên cứu và sinh khối tại các phổ thấp nhất tại trạm BL4 (thấp hơn 2 µg). Trạm BL4 có mật độ cá thể thấp nhất trong toàn bộ khu vực nhiên cứu, sau đó đến trạm BL3. Sự xáo trộn trong trong phổ sinh khối và mật độ ở các trạm có vị trí ngay hai bên cống đập là BL3 và BL4 có thể do sự biến động trong chất lượng môi trường nền đáy cửa sông liên quan đến tác động của đập chắn. Nghiên cứu này là một minh chứng cụ thể vai trò chỉ thị sinh học của phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do trong quan trắc đánh giá chất lượng môi trường. Nhóm tác giả cũng đề xuất ứng dụng nghiên cứu phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng vào đánh giá chất lượng môi trường vì những ưu việt đáng chú ý như tiết kiệm thời gian, không đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao về phân loại học nhưng lại cung cấp thông tin hiệu quả và chính xác. Từ khoá: Bến Tre, chỉ thị sinh học, Mê Kông, phổ sinh khối, trầm tích, tuyến trùng MỞ ĐẦU 2019), trong đó có tuyến trùng là nhóm động vật không xương sống đáy cỡ trung bình phong phú Nằm trong hệ thống cửa sông Mê Kông, cửa và đa dạng nhất (Nguyen et al., 2020). Ba Lai có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái cũng như kinh tế - xã hội trong nông nghiệp, Quần xã tuyến trùng sống tự do trong trầm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Bến Tre tích cửa sông Ba Lai đã được tiếp cận nghiên cứu và các vùng lân cận (Le et al., 2014). Ngang cửa rộng rãi (Ngo et al., 2016; Nguyen et al., 2020; sông, cống đập Ba Lai được xây dựng và đưa vào Tran et al., 2017, 2018), tuy nhiên các nghiên hoạt động từ năm 2002 với mục tiêu giảm thiểu cứu này chủ yếu tập trung khai thác cấu trúc quần sự xâm nhập mặn và trữ nước ngọt phục vụ phát xã như mật độ, thành phần giống/họ và các chỉ triển nông nghiệp và kinh tế xã hội của tỉnh số đa dạng, trong khi nghiên cứu về chức năng (MRCS, 2019). Cửa sông một mặt mang phù sa của quần xã như sinh khối cung cấp thông tin từ phía thượng nguồn, mặt khác tiếp nhận nguồn quan trọng về sự sinh trưởng và phát triển của tài nguyên từ phía biển tạo nên sự giàu có về các quần xã có liên quan chặt chẽ với điều kiện môi nhóm sinh vật, bao gồm các loài sống ở nước trường mà không đòi hỏi cao về kỹ năng định mặn, nước lợ và nước ngọt sinh sống (MRCS, danh sinh vật (Moens et al., 2013) lại còn rất ít 569 Nguyễn Thị Mỹ Yến et al. được khai thác. Cho đến nay, chỉ có duy nhất một xã tuyến trùng để đánh giá sự xáo trộn trong môi nghiên cứu về hình thái và sinh khối của quần xã trường nền đáy cửa sông Ba Lai. tuyến trùng sống tự do trong trầm tích toàn bộ hệ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thống cửa sông Mê Kông trong đó có Ba Lai (Ngo et al., 2014) và chưa có nghiên cứu nào Thời gian, địa điểm nghiên cứu và thu mẫu phân tích phổ sinh khối của quần xã tuyến trùng Cửa Ba Lai thuộc tỉnh Bến Tre, là một nhánh cửa sông Mê Kông nói chung và cửa Ba Lai nói của hệ thống cửa sông Mê Kông. Cửa sông này riêng. dài 59 km, độ sâu trung bình 3 - 4 m, với lưu lượng Phổ sinh khối là sự phân chia logarite sinh nước khoảng 50 - 60 m3/s vào mùa khô và cao gấp khối thành các lớp khác nhau (Vanaverbeke et al., năm lần trong mùa mưa (Le et al., 2014). Mẫu 2003). Phổ sinh khối quần xã tuyến trùng đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Đa dạng di truyền Môi trường nuôi cấy Phổ sinh khối quần xã tuyến trùng sống tự do Phổ sinh khối Chỉ thị sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 178 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 156 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 152 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 130 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 120 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0