Đánh giá tác động chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá tác động chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm, làm căn cứ điều chỉnh chính sách cho phù hợp với giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm ở Việt Nam hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 231-235 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH KHÔNG THU HỌC PHÍ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Thúy Hồng Email: hongvnies@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 25/4/2020 Education in Vietnam is facing the challenges of building human resources, Accepted: 11/5/2020 meeting the development requirements of the 4.0 revolution. The Party and Published: 25/5/2020 the State have identified the important role of education and training as a key stage which decides the quality of human resources. The research paper Keywords assesses the impact of the non-tuition policy on pedagogical students in policy impact, pedagogical Vietnam today. Evaluatiing the impact of non-tuition policy on pedagogical students, tuition fees, students helps to analyze the positive and negative impacts on each group of assessment. objects affected by the policy, thereby comparing with policy goals to have to appropriate adjustment.1. Mở đầu Giáo dục Việt Nam đang đứng trước những thách thức về xây dựng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triểncủa cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Đảng và Nhà nước ta đã xác định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạolà khâu then chốt, quyết định chất lượng nguồn nhân lực. Chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm(SVSP) đã được quy định tại Điều 89 của Luật Giáo dục 2005 (Quốc hội, 2005). Đến nay, việc thực hiện chính sáchđã có nhiều tác động tích cực, thay đổi chất lượng đào tạo SVSP. Tuy nhiên, mỗi chính sách được xây dựng sẽ có mục tiêu riêng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Thựctiễn hiện nay cho thấy, chính sách không thu học phí của SVSP cho đến nay đã không còn tác động mạnh mẽ đếnSV nên cần đánh giá mức độ tác động thực hiện chính sách, từ đó có những điều chỉnh kịp thời. Bên cạnh đó, trongquá trình thực hiện chính sách, sau một khoảng thời gian, chúng ta cần đánh giá tác động của chính sách để có nhữngđiều chỉnh phù hợp, tránh lãng phí nguồn ngân sách của Nhà nước. Bài viết đánh giá tác động chính sách không thuhọc phí của SVSP, làm căn cứ điều chỉnh chính sách cho phù hợp với giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Thực thi chính sách Đây là quá trình chuyển các hoạt động của chính sách đã được lập trong kế hoạch thành các hoạt động trong thựctiễn. Các hoạt động cần bảo đảm không chỉ về mặt hành chính, tài chính, vật chất như đã phân bố mà còn cần giảiquyết được các vấn đề phát sinh. Do vậy, một số nguyên tắc cần chú trọng như: xem xét bối cảnh liên quan đếnnhững cản trở thực thi chính sách; phản hồi kịp thời sau khi đánh giá lại các khía cạnh quyết định chính sách và cácđiều chỉnh; chuyển các ý định chính sách thành các công việc cụ thể để có thể đánh giá và điều chỉnh. Phát sinh vàxử lí phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách, nếu cơ chế xử lí được chuẩn bị tốt thì quá trình thực hiện chínhsách sẽ càng hiệu quả. Triển khai chính sách là giai đoạn quan trọng vì những khó khăn nảy sinh trong thực tiễn có thể sẽ dẫn đến ảnhhưởng tới mục tiêu và nội dung của chính sách. Do đó, việc phác thảo kế hoạch, lường trước các tác động sẽ giúpcho việc thực thi chính sách đảm bảo các mục tiêu đề ra.2.1.2. Đánh giá tác động của chính sách Tác động của chính sách giáo dục thể hiện thông qua việc chính sách đó được thực thi như thế nào trong thựctiễn. Khi một chính sách đã được thực hiện theo thời gian dự kiến để tạo ra những kết quả dự định, cần xem xét hoặcđánh giá tác động của chính sách đó. Từ đó, chú trọng đo lường kết quả chính sách theo mức độ tác động, nhân tốtác động hoặc chịu tác động của chính sách. Hơn nữa, có thể lùi thời điểm đánh giá cuối cùng về chính sách để cóđược nhiều minh chứng hoặc nhận diện rõ hơn các tác động của chính sách từ văn bản tới thực tiễn. Tuy nhiên, việcđánh giá thường xuyên lại cung cấp thông tin để có thể điều chỉnh sách phù hợp với bối cảnh thực tiễn. Đánh giá tác động chính sách cần thực hiện cùng một hệ thống tiêu chuẩn trong toàn bộ giai đoạn đánh giá, cácvấn đề quan tâm, đó là: tác động thực sự của chính sách là gì? Các tác động đó có đem lại những thay đổi như dự 231 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 231-235 ISSN: 2354-0753kiến hay không? Những thay đổi đó có phù h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm ở Việt Nam hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 231-235 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH KHÔNG THU HỌC PHÍ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Thúy Hồng Email: hongvnies@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 25/4/2020 Education in Vietnam is facing the challenges of building human resources, Accepted: 11/5/2020 meeting the development requirements of the 4.0 revolution. The Party and Published: 25/5/2020 the State have identified the important role of education and training as a key stage which decides the quality of human resources. The research paper Keywords assesses the impact of the non-tuition policy on pedagogical students in policy impact, pedagogical Vietnam today. Evaluatiing the impact of non-tuition policy on pedagogical students, tuition fees, students helps to analyze the positive and negative impacts on each group of assessment. objects affected by the policy, thereby comparing with policy goals to have to appropriate adjustment.1. Mở đầu Giáo dục Việt Nam đang đứng trước những thách thức về xây dựng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triểncủa cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Đảng và Nhà nước ta đã xác định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạolà khâu then chốt, quyết định chất lượng nguồn nhân lực. Chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm(SVSP) đã được quy định tại Điều 89 của Luật Giáo dục 2005 (Quốc hội, 2005). Đến nay, việc thực hiện chính sáchđã có nhiều tác động tích cực, thay đổi chất lượng đào tạo SVSP. Tuy nhiên, mỗi chính sách được xây dựng sẽ có mục tiêu riêng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Thựctiễn hiện nay cho thấy, chính sách không thu học phí của SVSP cho đến nay đã không còn tác động mạnh mẽ đếnSV nên cần đánh giá mức độ tác động thực hiện chính sách, từ đó có những điều chỉnh kịp thời. Bên cạnh đó, trongquá trình thực hiện chính sách, sau một khoảng thời gian, chúng ta cần đánh giá tác động của chính sách để có nhữngđiều chỉnh phù hợp, tránh lãng phí nguồn ngân sách của Nhà nước. Bài viết đánh giá tác động chính sách không thuhọc phí của SVSP, làm căn cứ điều chỉnh chính sách cho phù hợp với giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Thực thi chính sách Đây là quá trình chuyển các hoạt động của chính sách đã được lập trong kế hoạch thành các hoạt động trong thựctiễn. Các hoạt động cần bảo đảm không chỉ về mặt hành chính, tài chính, vật chất như đã phân bố mà còn cần giảiquyết được các vấn đề phát sinh. Do vậy, một số nguyên tắc cần chú trọng như: xem xét bối cảnh liên quan đếnnhững cản trở thực thi chính sách; phản hồi kịp thời sau khi đánh giá lại các khía cạnh quyết định chính sách và cácđiều chỉnh; chuyển các ý định chính sách thành các công việc cụ thể để có thể đánh giá và điều chỉnh. Phát sinh vàxử lí phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách, nếu cơ chế xử lí được chuẩn bị tốt thì quá trình thực hiện chínhsách sẽ càng hiệu quả. Triển khai chính sách là giai đoạn quan trọng vì những khó khăn nảy sinh trong thực tiễn có thể sẽ dẫn đến ảnhhưởng tới mục tiêu và nội dung của chính sách. Do đó, việc phác thảo kế hoạch, lường trước các tác động sẽ giúpcho việc thực thi chính sách đảm bảo các mục tiêu đề ra.2.1.2. Đánh giá tác động của chính sách Tác động của chính sách giáo dục thể hiện thông qua việc chính sách đó được thực thi như thế nào trong thựctiễn. Khi một chính sách đã được thực hiện theo thời gian dự kiến để tạo ra những kết quả dự định, cần xem xét hoặcđánh giá tác động của chính sách đó. Từ đó, chú trọng đo lường kết quả chính sách theo mức độ tác động, nhân tốtác động hoặc chịu tác động của chính sách. Hơn nữa, có thể lùi thời điểm đánh giá cuối cùng về chính sách để cóđược nhiều minh chứng hoặc nhận diện rõ hơn các tác động của chính sách từ văn bản tới thực tiễn. Tuy nhiên, việcđánh giá thường xuyên lại cung cấp thông tin để có thể điều chỉnh sách phù hợp với bối cảnh thực tiễn. Đánh giá tác động chính sách cần thực hiện cùng một hệ thống tiêu chuẩn trong toàn bộ giai đoạn đánh giá, cácvấn đề quan tâm, đó là: tác động thực sự của chính sách là gì? Các tác động đó có đem lại những thay đổi như dự 231 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 231-235 ISSN: 2354-0753kiến hay không? Những thay đổi đó có phù h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách không thu học phí Sinh viên sư phạm Phát triển giáo dục Việt Nam Cơ sở đào tạo giáo viên Chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 140 0 0
-
8 trang 72 0 0
-
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 28 0 0 -
145 trang 24 0 0
-
145 trang 22 1 0
-
Phương pháp thực tập sư phạm: Phần 2
120 trang 20 0 0 -
Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp
7 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 18 0 0 -
TIỂU LUẬN Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 1
16 trang 18 0 0