Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp ứng phó
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Thừa Thiên Huế; Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế; Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngành lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế; Đề xuất một số giải pháp ứng phó thiệt hại do tác động biến đổi khí hậu đến ngành lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp ứng phó ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LÂM THỊ PHƯƠNG NGỌC - NGUYỄN HOÀNG SƠN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đang là một thách thức mà toàn nhân loại phải ứng phó. Ở Thừa Thiên Huế, các hiện tượng khí hậu cực đoan liên quan ngày càng diễn biến khó lường. Thông qua sự thay đổi các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng, sự gia tăng cường độ và tần suất của bão, lũ lụt, hạn hán... đã gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành lâm nghiệp của tỉnh. Từ khóa: biến đổi khí hậu, ngành lâm nghiệp, giải pháp ứng phó.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại thông báo của Ủy ban Liên Chính phủ về thay đổi khí hậu (IPCC - 2007), Việt Nam làmột trong những nước sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu (BĐKH). Theo đó, “ViệtNam coi ứng phó biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống còn” (Quyết định số 2139/QĐ-TTgngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu). Thừa Thiên Huế là một tỉnh phía Nam của khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên5.026km2, trong đó khoảng 75% tổng diện tích là đồi núi, 24,9% diện tích là đồng bằng duyênhải, đầm phá và cồn đụn cát nội đồng và chắn bờ. Tài nguyên rừng của tỉnh khá phong phú và đadạng, tổng diện tích rừng hiện nay là 298.577,8ha [7], chiếm gần 70% diện tích đất tự nhiên toàntỉnh; giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng hộ, chống xói mòn, cân bằng sinh thái, điềutiết nguồn nước. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đã, đang và được dự báo sẽ tác động mạnh theochiều hướng bất lợi đến ngành lâm nghiệp của tỉnh. Đứng trước những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, để phát triển bền vững ngànhlâm nghiệp và phát triển nông thôn đòi hỏi các cơ quan ban ngành, các nhà khoa học cần phải cónhững nghiên cứu thiết thực, đồng bộ nhằm tìm ra nguyên nhân, thực trạng, đưa ra dự báo và đềxuất các giải pháp thích ứng, phòng tránh, giảm nhẹ các thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra đểphát triển kinh tế - xã hội.2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THỪA THIÊN HUẾ2.1. Về nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng - Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi toàn quốc với mức tăng trung bìnhkhoảng 0,62oC trong thời kỳ 1958-2014. Lượng mưa trung bình năm có xu thế giảm ở hầu hếtcác trạm phía Bắc; tăng ở hầu hết các trạm phía Nam. Giai đoạn từ năm 1993-2014, mực nướctại các trạm có xu thế tăng khoảng 3,34mm/năm [9]. Nhận định xu thế biến đổi khí hậu ở ViệtNam đến năm 2100, nhiệt độ trung bình có thể tăng thêm 3oC, lượng mưa biến đổi không đềugiữa các vùng, có thể tăng (từ 0% đến 10%) vào mùa mưa và giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khô,tính biến động của mưa tăng lên; mực nước biển trung bình trên toàn dãy bờ biển Việt Nam cóthể dâng lên 1m (so với thời kỳ 1980 -1999, kịch bản phát thải trung bình B2) [5]. Trong 50 năm qua, theo số liệu quan trắc ở các trạm, nhiệt độ tại Huế có xu hướng giảm,nhưng tại vùng núi Nam Đông, A Lưới lại có xu hướng tăng. Xét từ năm 1971 - 2015, chia làm 2giai đoạn (1971-1990; 1990 - 2015), mức tăng nhiệt độ tại A Lưới và Nam Đông giai đoạn sauso với giai đoạn trước từ 0,3oC - 0,4oC. Lượng mưa trung bình hàng năm trong những năm gần đây có xu hướng tăng. 154KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 Bảng 1. Lượng mưa trung bình hàng năm qua các thời kỳ [5], [7] Lượng mưa năm trung bình (mm) Trạm Thời kỳ Thời kỳ Chênh trước 1999- lệch 1998 2015 (2)-(1) (1) (2) Huế 2726 3248 + 522 A Lưới 3378 3843 + 465 Nam 3502 4015 + 513 Đông Hình 1. Nhiệt độ trung bình năm q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp ứng phó ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LÂM THỊ PHƯƠNG NGỌC - NGUYỄN HOÀNG SƠN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đang là một thách thức mà toàn nhân loại phải ứng phó. Ở Thừa Thiên Huế, các hiện tượng khí hậu cực đoan liên quan ngày càng diễn biến khó lường. Thông qua sự thay đổi các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng, sự gia tăng cường độ và tần suất của bão, lũ lụt, hạn hán... đã gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành lâm nghiệp của tỉnh. Từ khóa: biến đổi khí hậu, ngành lâm nghiệp, giải pháp ứng phó.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại thông báo của Ủy ban Liên Chính phủ về thay đổi khí hậu (IPCC - 2007), Việt Nam làmột trong những nước sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu (BĐKH). Theo đó, “ViệtNam coi ứng phó biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống còn” (Quyết định số 2139/QĐ-TTgngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu). Thừa Thiên Huế là một tỉnh phía Nam của khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên5.026km2, trong đó khoảng 75% tổng diện tích là đồi núi, 24,9% diện tích là đồng bằng duyênhải, đầm phá và cồn đụn cát nội đồng và chắn bờ. Tài nguyên rừng của tỉnh khá phong phú và đadạng, tổng diện tích rừng hiện nay là 298.577,8ha [7], chiếm gần 70% diện tích đất tự nhiên toàntỉnh; giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng hộ, chống xói mòn, cân bằng sinh thái, điềutiết nguồn nước. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đã, đang và được dự báo sẽ tác động mạnh theochiều hướng bất lợi đến ngành lâm nghiệp của tỉnh. Đứng trước những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, để phát triển bền vững ngànhlâm nghiệp và phát triển nông thôn đòi hỏi các cơ quan ban ngành, các nhà khoa học cần phải cónhững nghiên cứu thiết thực, đồng bộ nhằm tìm ra nguyên nhân, thực trạng, đưa ra dự báo và đềxuất các giải pháp thích ứng, phòng tránh, giảm nhẹ các thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra đểphát triển kinh tế - xã hội.2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THỪA THIÊN HUẾ2.1. Về nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng - Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi toàn quốc với mức tăng trung bìnhkhoảng 0,62oC trong thời kỳ 1958-2014. Lượng mưa trung bình năm có xu thế giảm ở hầu hếtcác trạm phía Bắc; tăng ở hầu hết các trạm phía Nam. Giai đoạn từ năm 1993-2014, mực nướctại các trạm có xu thế tăng khoảng 3,34mm/năm [9]. Nhận định xu thế biến đổi khí hậu ở ViệtNam đến năm 2100, nhiệt độ trung bình có thể tăng thêm 3oC, lượng mưa biến đổi không đềugiữa các vùng, có thể tăng (từ 0% đến 10%) vào mùa mưa và giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khô,tính biến động của mưa tăng lên; mực nước biển trung bình trên toàn dãy bờ biển Việt Nam cóthể dâng lên 1m (so với thời kỳ 1980 -1999, kịch bản phát thải trung bình B2) [5]. Trong 50 năm qua, theo số liệu quan trắc ở các trạm, nhiệt độ tại Huế có xu hướng giảm,nhưng tại vùng núi Nam Đông, A Lưới lại có xu hướng tăng. Xét từ năm 1971 - 2015, chia làm 2giai đoạn (1971-1990; 1990 - 2015), mức tăng nhiệt độ tại A Lưới và Nam Đông giai đoạn sauso với giai đoạn trước từ 0,3oC - 0,4oC. Lượng mưa trung bình hàng năm trong những năm gần đây có xu hướng tăng. 154KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 Bảng 1. Lượng mưa trung bình hàng năm qua các thời kỳ [5], [7] Lượng mưa năm trung bình (mm) Trạm Thời kỳ Thời kỳ Chênh trước 1999- lệch 1998 2015 (2)-(1) (1) (2) Huế 2726 3248 + 522 A Lưới 3378 3843 + 465 Nam 3502 4015 + 513 Đông Hình 1. Nhiệt độ trung bình năm q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Phát triển ngành lâm nghiệp Áp thấp nhiệt đới Xói lở bờ biển Đa dạng sinh học rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 180 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0