Đánh giá tác dụng hỗ trợ của plasma lạnh trong điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả hỗ trợ của plasma lạnh trong điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai. Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai kết hợp chiếu tia plasma lạnh giúp vết mổ nhanh liền và rút ngắn thời gian điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng hỗ trợ của plasma lạnh trong điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai VŨ BÁ QUYẾT, NGUYỄN QUẢNG BẮC SẢN KHOA – SƠ SINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ CỦA PLASMA LẠNH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ THÀNH BỤNG SAU MỔ LẤY THAI Vũ Bá Quyết, Nguyễn Quảng Bắc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ, Tóm tắt plasma lạnh. Mục tiêu: đánh giá hiệu quả hỗ trợ của plasma lạnh trong điều trị Keywords: Post C-section wound infection, medical nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai. plasma. Phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng chiếu tia plasma lạnh kết hợp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thường quy trên từng bệnh nhân. Kết quả: Có 28 bệnh nhân được khâu lại vết mổ thành bụng chiếm 84,8%. Thời gian lên tổ chức hạt vết mổ từ 3-5 ngày chiếm 81,8%. Thời gian trung bình khâu lại vết mổ là 4,1±0,6 ngày. Thời gian hết sốt từ 1-2 ngày chiếm 72,7%. Thời gian nằm viện trung bình là 5,2±2,2 ngày. Kết luận: Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai kết hợp chiếu tia plasma lạnh giúp vết mổ nhanh liền và rút ngắn thời gian điều trị. Từ khoá: Nhiễm khuẩn vết mổ, plasma lạnh. Abstract EFFICIENCY OF MEDICAL PLASMA IN TREATMENT OF POST C-SECTION WOUND INFECTION Objectives: To evaluate efficiency of medical plasma in treatment of post C-section wound infection. Methods: This is clinical trial using medical plasma in combination with routine protocol in treatment of post C-section wound infection. Results: 28 patients treated with wound resutured (84,8%). Granulation formation from 3 to 5 days: 81,8%. Average length of resutured was 4,1±0,6 days. Fever lasted for 1-2 days: 72,7%. Average length of Tác giả liên hệ (Corresponding author): hospitalization was 5,2±2,2 days. Nguyễn Quảng Bắc, Conclusion: Combining medical plasma with routine protocol in email: drbacbvpstw@gmail.com Ngày nhận bài (received): 10/7/2017 treatment of post C-section wound infection help to reduce length of Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): hospitalization and boost-up healing rate. 15/8/2017 Ngày bài báo được chấp nhận đăng Key words: post C-section wound infection, medical plasma. Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 (accepted): 31/8/2017 78 TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 78 - 81, 2017 - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 1. Đặt vấn đề 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nhiễm khuẩn vết mổ là một biến chứng nặng Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng chiếu tia sau mổ, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp plasma lạnh kết hợp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thời sẽ gây những hậu quả nặng nề ảnh hưởng thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng hỗ trợ của plasma lạnh trong điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai VŨ BÁ QUYẾT, NGUYỄN QUẢNG BẮC SẢN KHOA – SƠ SINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ CỦA PLASMA LẠNH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ THÀNH BỤNG SAU MỔ LẤY THAI Vũ Bá Quyết, Nguyễn Quảng Bắc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ, Tóm tắt plasma lạnh. Mục tiêu: đánh giá hiệu quả hỗ trợ của plasma lạnh trong điều trị Keywords: Post C-section wound infection, medical nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai. plasma. Phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng chiếu tia plasma lạnh kết hợp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thường quy trên từng bệnh nhân. Kết quả: Có 28 bệnh nhân được khâu lại vết mổ thành bụng chiếm 84,8%. Thời gian lên tổ chức hạt vết mổ từ 3-5 ngày chiếm 81,8%. Thời gian trung bình khâu lại vết mổ là 4,1±0,6 ngày. Thời gian hết sốt từ 1-2 ngày chiếm 72,7%. Thời gian nằm viện trung bình là 5,2±2,2 ngày. Kết luận: Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai kết hợp chiếu tia plasma lạnh giúp vết mổ nhanh liền và rút ngắn thời gian điều trị. Từ khoá: Nhiễm khuẩn vết mổ, plasma lạnh. Abstract EFFICIENCY OF MEDICAL PLASMA IN TREATMENT OF POST C-SECTION WOUND INFECTION Objectives: To evaluate efficiency of medical plasma in treatment of post C-section wound infection. Methods: This is clinical trial using medical plasma in combination with routine protocol in treatment of post C-section wound infection. Results: 28 patients treated with wound resutured (84,8%). Granulation formation from 3 to 5 days: 81,8%. Average length of resutured was 4,1±0,6 days. Fever lasted for 1-2 days: 72,7%. Average length of Tác giả liên hệ (Corresponding author): hospitalization was 5,2±2,2 days. Nguyễn Quảng Bắc, Conclusion: Combining medical plasma with routine protocol in email: drbacbvpstw@gmail.com Ngày nhận bài (received): 10/7/2017 treatment of post C-section wound infection help to reduce length of Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): hospitalization and boost-up healing rate. 15/8/2017 Ngày bài báo được chấp nhận đăng Key words: post C-section wound infection, medical plasma. Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 (accepted): 31/8/2017 78 TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 78 - 81, 2017 - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 1. Đặt vấn đề 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nhiễm khuẩn vết mổ là một biến chứng nặng Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng chiếu tia sau mổ, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp plasma lạnh kết hợp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thời sẽ gây những hậu quả nặng nề ảnh hưởng thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phụ sản Bài viết về y học Nhiễm khuẩn vết mổ Mổ lấy thai Chạy tia plasma lạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 178 0 0 -
6 trang 171 0 0