Danh mục

Đánh giá tai biến tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật tại Bệnh viện Bình Dân từ 2008-2013

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định tỷ lệ tai biến TTĐM, đánh giá các thương tổn đó theo phân loại của Strasberg và đánh giá kết quả sớm của các phương pháp xử trí TTĐM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tai biến tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật tại Bệnh viện Bình Dân từ 2008-2013Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN TỪ 2008-2013 Bùi Minh Thanh*, Bùi Mạnh Côn**TÓM TẮT Tổng quan: Phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt túi mật đã trở thành phẫu thuật tiêu chuẩn trong điều trị bệnh lýsỏi túi mật. Phương pháp này có nhiều thuận lợi nhưng cũng tiềm tàng nguy cơ tăng tỷ lệ tai biến tổn thươngđường mật (TTĐM) gây nhiều tổn hại cho bệnh nhân (BN). Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tai biến TTĐM, đánh giá các thương tổn đó theo phân loại của Strasberg và đánhgiá kết quả sớm của các phương pháp xử trí TTĐM. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả, báo cáo hàng loạt ca. Kết quả: Từ 2008-2013, BV Bình Dân đã mổ 13,118 ca PTNS cắt túi mật và có 29 ca có tai biến TTĐM. Tỷlệ tai biến TTĐM là 0,22%. Trong đó tổn thương Strasberg A, D lần lượt là 41,38% và 31,03%, riêng StrasbergE chiếm 24,14% .Xử trí chủ yếu của tốn thương loại A,D là làm ERCP hoặc mổ khâu lại chỗ dò và/hoặc dẫn lưuKehr. Xử trí tổn thương kiểu Strasberg E là nối mật ruột theo Roux-en-Y hoặc nối tận-tận. Tỷ lệ rò mật hoặc hẹpmiệng nối sau điều trị thương tổn là 24,14%. Không có ca tử vong trong nhóm khảo sát này. Kết luận: Tổn thương đường mật vẫn là một tai biến đáng sợ trong PTNS cắt túi mật.Do đó cần hết sứctránh hoặc phải phát hiện sớm tổn thương để xử trí kịp thời. Từ khóa:Tổn thương đường mật, Phẫu thuật nội soi cắt túi mật ABSTRACT EVALUATING OF BILIARY COMPLICATIONS AFTER LAPAROSCOPIC CHOLECYSECTOMY IN BINH DAN HOSPITAL FROM 2008-2013Bui Minh Thanh, Bui Manh Con * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 52 - 56 Background: Laparoscopic cholecystectomy (LC) is the treatment of choice for gallbladder stones. It hasmany conveniences but it can be associated with higher incidence of bile duct injury. Objectives: Find out the new incidence of bile duct injury, organize its injury using Strasberg’sclassification and estimate the early results of its management. Methods: Retrospective review, case series. Results: There were 29 bile duct injury cases on total 13118 laparoscopic cholecystectomies in Binh DanHospital from 2008-2013. The incidence of this event was 0.22%. Type A, D of Strasberg’s classification was41.38% and 31.03%, respectively. Type E had 24.14%, properly. Type A and D were mainly treated by usingERCP or suture at the area-leak with or without Kehr tube. Roux-en-Y hepaticojejunostomy or end-to-endanastomosis was chosen for type E lesion. Bile leak or occlusion after treatment presented at 24.14% patients andthere was no case of death. Conclusion: Bile duct injury during LC is still fearful and potentially life-threatening complication. Itshould be prevented or early recognized to have a significant treatment. * Bộ môn Ngoại trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch - Khoa Ngoại Tổng Quát Bệnh viện Nhân dân 115 ** Bệnh viện An Bình – Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. BS. Bùi Minh Thanh ĐT: 0936037127 Email: thanhbm.bmngoai@pnt.edu.vn52 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học Key word: Bile duct injury , Laparoscopic cholecystectomyTỔNG QUAN nội soi cắt túi mật gây ra hoặc nội soi chuyển mổ hở trước khi bóc tách tam giác Calot.Tổn thương Phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt túi mật ngày đường mật do cắt túi mật nội soi từ trung tâm ycàng được ứng dụng rộng rãi. Phẫu thuật này có tế khác chuyển đến để sửa chữa.Phẫu thuật nộinhiều ưu điểm thuận lợi cho bệnh nhân như ít soi cắt túi mật có mở ống mật chủ để lấy sỏiđau sau mổ, thời gian nằm viện ngắn, trở lại lao đường mật.động được sớm và tính thẩm mỹ cao vì sẹo nhỏ.Tuy nhiên phương pháp cắt túi mật qua nội soi Cỡ mẫucũng gây gia tăng tỷ lệ tổn thương đường mật Lấy tất cả những ca cắt túi mật nội soi và xác(TTĐM) cao hơn so với mổ hở cắt túi mật từ 2,5 định có tai biến tổn thương đường mật.đến 4 lần(3,10,5,8,9). Phương pháp xử lý số liệu Tại Việt nam đã áp dụng kỹ thuật mổ nội soi Dùng phần mềm SPSS 16.0 xử lý các số liệucắt túi mật hơn 20 năm. Các nghiên cứu tại Việt và thực hiện các test thống kê.nam trong giai đoạn đầu báo cáo tỷ lệ TTĐM vào KẾT QUẢkhoảng 0,83-0,93 ...

Tài liệu được xem nhiều: