Danh mục

Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên phục vụ qui hoạch phát triển cây nhãn và cây quế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.31 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng điều kiện sinh khí hậu của tỉnh Thái Nguyên phù hợp cho việc phát triển cây nhãn và cây quế. Vùng thích hợp nhất cho cây nhãn phát triển là huyện Đại Từ và Phổ Yên. Vùng thích hợp nhất cho cây quế phát triển là huyện Đại Từ, Võ Nhai .... Đây là tiền đề để phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp một cách hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên phục vụ qui hoạch phát triển cây nhãn và cây quếĐỗ Thị Vân Giang và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 37 - 42ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU TỈNH THÁI NGUYÊNPHỤC VỤ QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN VÀ CÂY QUẾĐỗ Thị Vân Giang1, Đỗ Thị Vân Hương2*1Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên2*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi có khí hậu đa dạng và phức tạp. Nhiệt độ bình quântrong năm là 22-230C, lượng mưa trung bình 1600-1900mm. Loại hình khí hậu cụ thể phụ thuộcvào địa hình. Dựa trên việc phân tích các điều kiện khí hậu, tác giả đã chia thành 7 loại hình sinhkhí hậu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng điều kiện sinh khí hậucủa tỉnh Thái Nguyên phù hợp cho việc phát triển cây nhãn và cây quế. Vùng thích hợp nhất chocây nhãn phát triển là huyện Đại Từ và Phổ Yên. Vùng thích hợp nhất cho cây quế phát triển làhuyện Đại Từ, Võ Nhai .... Đây là tiền đề để phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp một cách hợp lý.Từ khóa: Thái Nguyên, cây nhãn, cây quế, sinh khí hậu, tài nguyên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Tài nguyên khí hậu là một thành phần cơ bảncủa môi trường tự nhiên, có ảnh hưởng quantrọng đến quá trình sinh trưởng, phát triển,năng suất và chất lượng của cây trồng. Vìvậy, nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu (SKH)và đánh giá mức độ thích nghi của khí hậu đốivới cây trồng là hướng nghiên cứu có ý nghĩakhoa học và thực tiến cao.Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du phíaBắc Việt Nam, có tài nguyên khí hậu khá đadạng và phân hoá. Đây chính là điều kiệnthuân lợi để phát triển đa dạng các loại câytrồng nhiệt đới và cận nhiệt. Nhãn và Quế làhai loại cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trịkinh tế cao, đang được tỉnh chú trọng pháttriển mở rộng diện tích trong mô hình kinh tếtrang trại hoặc kinh tế hộ gia đình.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong quá trình nghiên cứu tác giả đã sửdụng phối hợp nhiều phương pháp nghiêncứu khác nhau:- Phương pháp phân tích, xử lí số liệu thống kê- Phương pháp điều tra tổng hợp- Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý- Phương pháp đánh giá thích nghi- Phương pháp khảo sát thực địa*Tel: 0917 75 85 95, Email: vanhuongdhkh@gmail.comKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐặc điểm tài nguyên sinh khí hậu tỉnhThái Nguyên- Chế độ bức xạ và nắng: Thái Nguyên nằmtrong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu, gầnvới chí tuyến nên có chế độ bức xạ khá dồi dàovà phân bố khác nhau theo hai mùa nóng, lạnhthuận lợi cho quá trình quang hợp của câytrồng. Tổng lượng bức xạ trung bình đạt khoảng125kcal/cm2/năm. Vào mùa hè tổng lượng bứcxạ đạt trên 10 kcal/cm2/tháng (từ tháng V đếntháng X). Tháng VI và VII có trị số lớn nhất,khoảng 14-15 kcal/cm2/tháng [1], [2].- Chế độ nhiệt: Cũng như mọi nơi ở miền BắcViệt Nam, chế độ nhiệt ở Thái Nguyên có haimùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độtrung bình năm khoảng 22-23oC, ở các vùngđồi núi cao 600m trị số này giảm xuống dưới20oC và từ 900-1000m trở lên nhiệt độ trungbình năm chỉ còn từ 18oC trở xuống.- Chế độ mưa - ẩm: Trên đại bộ phận tỉnhThái Nguyên lượng mưa trung bình năm đạtkhoảng 1600-1900mm. Tuy nhiên ở phíaĐông Nam của tỉnh khu vực huyện Phú Bìnhlượng mưa năm có thể xuống dưới 1450mm.Ngoài ra, ở khu vực vùng núi phía Tây Namtỉnh Thái Nguyên (chân núi Tam Đảo), lượngmưa trung bình năm tăng đến trên 2000mm.Lượng mưa phân bố không đều không chỉtheo không gian mà cả theo thời gian với hai37Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Thị Vân Giang và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐộ Cmùa mưa nhiều và mùa mưa ít. Trên phần lớnlãnh thổ của tỉnh, mùa mưa nhiều (thời kỳ cólượng mưa tháng vượt 100mm) kéo dài 7tháng từ tháng IV đến hết tháng X. Độ ẩmtương đối trung bình ở Thái Nguyên khá cao,trung bình năm đạt khoảng 82 - 84%.3090(02): 37 - 42lâm nghiệp có thể được tiến hành thông quaviệc xây dựng các bản đồ SKH thảm thực vậttự nhiên. Vì chỉ có dựa vào việc đánh giá nhucầu khí hậu của thảm thực vật tự nhiên chúngta mới có thể đề xuất một cách khách quan, cócơ sở khoa học cho viêc bố trí cơ cấu câytrồng hợp lý trong sản xuất nông nghiệp2520151050Tháng123456789101112Thái Nguyê n161720242728292827242117Võ Nhai151620232728282726232017Đại Từ161720242728282827242017Hình 1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bìnhtháng tại một số trạm ở Thái Nguyên [3]ThángHình 2. Biểu đồ lượng mưa trung bình các thángtại một số trạm ở Thái Nguyên- Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: Qua phântích đặc điểm thời tiết ở Thái Nguyên chothấy: một số nơi có những hiện tượng thời tiếtđặc biệt như sương mù, sương muối, mưaphùn, dông, mưa đá, gió khô nóng, bão. Đaphần những hiện tượng này có ảnh hưởngkhông tốt đến đời sống của cây trồng.Nghiên cứu điều kiện SKH có ý nghĩa to lớn,việc thành lập bản đồ S ...

Tài liệu được xem nhiều: