Đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở lưu vực thủy điện Nậm Mức, tỉnh Điện Biên trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, các tác giả đã phân vùng chức năng của các địa tổng thể lưu vực thủy điện Nậm Mức và đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở địa tổng thể có chức năng kinh tế sinh thái với tổng diện tích đánh giá là 115.151,11 ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở lưu vực thủy điện Nậm Mức, tỉnh Điện Biên trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lí JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 3, pp. 171-178 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI ĐỐI VỚI CÂY CHÈ Ở LƯU VỰC THỦY ĐIỆN NẬM MỨC, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ Phạm Anh Tuân Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Lưu vực thủy điện Nậm Mức thuộc tỉnh Điện Biên, gồm 5 huyện, 25 xã và thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 186.353 ha. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân vùng chức năng của các địa tổng thể lưu vực thủy điện Nậm Mức và đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở địa tổng thể có chức năng kinh tế sinh thái với tổng diện tích đánh giá là 115.151,11 ha. Trên cơ sở lựa chọn các tiêu chí và chỉ tiêu sinh thái của cây chè, chúng tôi đã xây dựng các bản đồ thành phần và ứng dụng Hệ thống thông tin địa lí để đánh giá nghi sinh thái của cây chè ở vùng có chức năng kinh tế sinh thái trên lưu vực thủy điện Nậm Mức. Từ khóa: Nậm Mức, thích nghi sinh thái, cây chè, GIS .1. Mở đầu Thủy điện Nậm Mức là công trình thủy điện có qui mô lớn nhất tỉnh Điện Biên vớitổng công suất thiết kế là 44 MW do Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển điện miền BắcI làm chủ đầu tư, đảm bảo cung cấp 176,33 triệu KWh cho mạng lưới điện quốc gia [5]. Nhà máy thủy điện Nậm Mức xây dựng trên sông Nậm Mức (phụ lưu cấp 1 củasông Đà), đoạn chảy qua địa bàn hai xã Mường Mùn (huyện Tuần Giáo) và Pa Ham(huyện Mường Chà) tỉnh Điện Biên. Lưu vực của thủy điện Nậm Mức nằm hoàn toàntrong địa phận tỉnh Điện Biên, gồm có 5 huyện, 25 xã và thị trấn (huyện Điện Biên, huyệnMường Chà, huyện Tủa Chùa, huyện Tuần Giáo và thị xã Mường Lay) với tổng diện tíchtự nhiên là 186.353 ha [6,9]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng Hệ thống thông tinđịa lí để đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở địa tổng thể có chức năng kinh tếsinh thái với tổng diện tích đánh giá là 115.151,11 ha, một trong ba vùng chức năng củacác địa tổng thể lưu vực thủy điện Nậm Mức [3, 4].Ngày nhận bài: 21/11/2013. Ngày nhận đăng: 30/4/2014.Liên hệ: Phạm Anh Tuân, e-mail: phamtuantbu@gmail.com 171 Phạm Anh Tuân Hình 1. Vị trí lưu vực thủy điện Nậm Mức2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứu2.1.1. Đặc điểm sinh thái của cây chè Thổ nhưỡng: Chè thích hợp với đất chua, độ pH thích hợp nhất là từ 4,5 - 5,5, sinhtrưởng tốt ở đất có tầng dày trên 1m, giới hạn cuối cùng về đất trồng chè là 0,5m. Về thànhphần cơ giới, chè ưa các loại đất có pha cát đến thịt nặng [1]. Độ cao và địa hình: Thực tiễn ở các nước trồng chè trên thế giới cho thấy, chè đượctrồng trên núi cao thường có chất lượng tốt. Ở Việt Nam, chè được trồng nhiều ở vùngnúi cao. Địa hình có ảnh hưởng lớn tới tiểu khí hậu vùng chè, xói mòn đất và khả năng cơgiới hóa sản xuất. Phần lớn chè được trồng trên đất có độ dốc dưới 25◦ , thích hợp nhất ởnhững nơi có sườn dốc từ 8 - 10◦ . Chè vùng cao có chất lượng tốt hơn ở vùng thấp, ngượclại chè vùng thấp tăng trưởng mạnh và có năng suất cao hơn chè vùng cao. Độ cao thườngtạo điền kiện cho cây chè có điều kiện tích lũy được nhiều dầu thơm và tanin [1]. Lượng mưa và độ ẩm không khí: Cây chè sinh trưởng ở những vùng có lượng mưahàng năm từ 1.000 - 4.000 mm và trung bình là 1.500 - 2.000 mm. Lượng mưa bình quânnăm của các vùng trồng chè nước ta: Phú Thọ 1.750 mm, Hà Giang 2.156 mm, Playku2.070 mm, Buôn Mê Thuột 1.954 mm, Bảo Lộc 2.084 mm. Do thu hoạch sản phẩm quanhnăm nên yêu cầu mưa phân bố đều, đặc biệt các tháng trọng điểm. Độ ẩm không khí cầnthiết cho cây chè là 70 - 90%, thích hợp nhất là 80 - 85%. Tuy nhiên, cây chè không chịuđược úng nên đất cần thoát nước tốt [1].172 Đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở lưu vực thủy điện Nậm Mức... Nhiệt độ không khí: có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển củacây chè. Yêu cầu tổng lượng nhiệt hằng năm dao động từ 3.500 - 4.000◦ C, nhiệt độ trungbình từ 22 - 25◦ C. Nhiệt độ thích hợp có tác dụng làm tăng hàm lượng tanin, ngược lại sẽlàm cho hàm lượng này bị giảm sút ảnh hưởng tới chất lượng chè. Nhiệt độ còn là yếu tốquan trọng quyết định thời gian thu hoạch búp trong năm. Biên độ nhiệt ngày đêm có ảnhhưởng đến chất lượng chè, nhìn chung, biên độ nhiệt ngày đêm lớn và nhiệt độ đêm thấpcó lợi cho cây chè phát triển [1].2.1.2. Hệ thống các bản đồ thành phần lưu vực thủy điện Nậm Mức Nghiên cứu sử dụng phần mềm ArcGIS 10.0 để đánh giá thích nghi sinh thái đốivới cây chè thuộc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở lưu vực thủy điện Nậm Mức, tỉnh Điện Biên trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lí JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 3, pp. 171-178 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI ĐỐI VỚI CÂY CHÈ Ở LƯU VỰC THỦY ĐIỆN NẬM MỨC, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ Phạm Anh Tuân Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Lưu vực thủy điện Nậm Mức thuộc tỉnh Điện Biên, gồm 5 huyện, 25 xã và thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 186.353 ha. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân vùng chức năng của các địa tổng thể lưu vực thủy điện Nậm Mức và đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở địa tổng thể có chức năng kinh tế sinh thái với tổng diện tích đánh giá là 115.151,11 ha. Trên cơ sở lựa chọn các tiêu chí và chỉ tiêu sinh thái của cây chè, chúng tôi đã xây dựng các bản đồ thành phần và ứng dụng Hệ thống thông tin địa lí để đánh giá nghi sinh thái của cây chè ở vùng có chức năng kinh tế sinh thái trên lưu vực thủy điện Nậm Mức. Từ khóa: Nậm Mức, thích nghi sinh thái, cây chè, GIS .1. Mở đầu Thủy điện Nậm Mức là công trình thủy điện có qui mô lớn nhất tỉnh Điện Biên vớitổng công suất thiết kế là 44 MW do Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển điện miền BắcI làm chủ đầu tư, đảm bảo cung cấp 176,33 triệu KWh cho mạng lưới điện quốc gia [5]. Nhà máy thủy điện Nậm Mức xây dựng trên sông Nậm Mức (phụ lưu cấp 1 củasông Đà), đoạn chảy qua địa bàn hai xã Mường Mùn (huyện Tuần Giáo) và Pa Ham(huyện Mường Chà) tỉnh Điện Biên. Lưu vực của thủy điện Nậm Mức nằm hoàn toàntrong địa phận tỉnh Điện Biên, gồm có 5 huyện, 25 xã và thị trấn (huyện Điện Biên, huyệnMường Chà, huyện Tủa Chùa, huyện Tuần Giáo và thị xã Mường Lay) với tổng diện tíchtự nhiên là 186.353 ha [6,9]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng Hệ thống thông tinđịa lí để đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở địa tổng thể có chức năng kinh tếsinh thái với tổng diện tích đánh giá là 115.151,11 ha, một trong ba vùng chức năng củacác địa tổng thể lưu vực thủy điện Nậm Mức [3, 4].Ngày nhận bài: 21/11/2013. Ngày nhận đăng: 30/4/2014.Liên hệ: Phạm Anh Tuân, e-mail: phamtuantbu@gmail.com 171 Phạm Anh Tuân Hình 1. Vị trí lưu vực thủy điện Nậm Mức2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứu2.1.1. Đặc điểm sinh thái của cây chè Thổ nhưỡng: Chè thích hợp với đất chua, độ pH thích hợp nhất là từ 4,5 - 5,5, sinhtrưởng tốt ở đất có tầng dày trên 1m, giới hạn cuối cùng về đất trồng chè là 0,5m. Về thànhphần cơ giới, chè ưa các loại đất có pha cát đến thịt nặng [1]. Độ cao và địa hình: Thực tiễn ở các nước trồng chè trên thế giới cho thấy, chè đượctrồng trên núi cao thường có chất lượng tốt. Ở Việt Nam, chè được trồng nhiều ở vùngnúi cao. Địa hình có ảnh hưởng lớn tới tiểu khí hậu vùng chè, xói mòn đất và khả năng cơgiới hóa sản xuất. Phần lớn chè được trồng trên đất có độ dốc dưới 25◦ , thích hợp nhất ởnhững nơi có sườn dốc từ 8 - 10◦ . Chè vùng cao có chất lượng tốt hơn ở vùng thấp, ngượclại chè vùng thấp tăng trưởng mạnh và có năng suất cao hơn chè vùng cao. Độ cao thườngtạo điền kiện cho cây chè có điều kiện tích lũy được nhiều dầu thơm và tanin [1]. Lượng mưa và độ ẩm không khí: Cây chè sinh trưởng ở những vùng có lượng mưahàng năm từ 1.000 - 4.000 mm và trung bình là 1.500 - 2.000 mm. Lượng mưa bình quânnăm của các vùng trồng chè nước ta: Phú Thọ 1.750 mm, Hà Giang 2.156 mm, Playku2.070 mm, Buôn Mê Thuột 1.954 mm, Bảo Lộc 2.084 mm. Do thu hoạch sản phẩm quanhnăm nên yêu cầu mưa phân bố đều, đặc biệt các tháng trọng điểm. Độ ẩm không khí cầnthiết cho cây chè là 70 - 90%, thích hợp nhất là 80 - 85%. Tuy nhiên, cây chè không chịuđược úng nên đất cần thoát nước tốt [1].172 Đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây chè ở lưu vực thủy điện Nậm Mức... Nhiệt độ không khí: có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển củacây chè. Yêu cầu tổng lượng nhiệt hằng năm dao động từ 3.500 - 4.000◦ C, nhiệt độ trungbình từ 22 - 25◦ C. Nhiệt độ thích hợp có tác dụng làm tăng hàm lượng tanin, ngược lại sẽlàm cho hàm lượng này bị giảm sút ảnh hưởng tới chất lượng chè. Nhiệt độ còn là yếu tốquan trọng quyết định thời gian thu hoạch búp trong năm. Biên độ nhiệt ngày đêm có ảnhhưởng đến chất lượng chè, nhìn chung, biên độ nhiệt ngày đêm lớn và nhiệt độ đêm thấpcó lợi cho cây chè phát triển [1].2.1.2. Hệ thống các bản đồ thành phần lưu vực thủy điện Nậm Mức Nghiên cứu sử dụng phần mềm ArcGIS 10.0 để đánh giá thích nghi sinh thái đốivới cây chè thuộc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nậm Mức Thích nghi sinh thái Chỉ tiêu sinh thái của cây chè Hệ thống thông tin địa lí Hệ thống thông tin địa líTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng Arcgis Online thành lập bản đồ nông nghiệp Hà Nội
6 trang 25 0 0 -
90 trang 25 0 0
-
Đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn
14 trang 20 0 0 -
Công nghệ địa tin học hiện đại phục vụ khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam
9 trang 20 0 0 -
27 trang 16 0 0
-
Ứng dụng WebGIS xây dựng bản đồ chỉ dẫn địa lý vải Thanh Hà
8 trang 16 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Đánh giá cảnh quan tự nhiên - nhân sinh cho phát triển cây chanh leo trên địa bàn tỉnh Phú Yên
10 trang 13 0 0 -
12 trang 13 0 0
-
9 trang 13 0 0