Hiện tượng chặt phá rừng trái phép đã giảm rõ rệt, việc phá rừng làm nương rẫy cơ bản đã được ngăn chặn. Đất đai của huyện Đồng Hỷ chủ yếu là đất feralits có màu vàng đến đỏ vàng, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Trong số 18 đơn vị hành chính, có đến 13 xã, thị trấn đạt độ che phủ rừng trên 20%, 2 thị trấn và 4 xã có tỷ lệ diện tích đất trống đồi núi trọc trên 10%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênChu Thị Hồng HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 71 - 75ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ,TỈNH THÁI NGUYÊNChu Thị Hồng Huyền *Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHiện tượng chặt phá rừng trái phép đã giảm rõ rệt, việc phá rừng làm nương rẫy cơ bảnđã được ngăn chặn. Đất đai của huyện Đồng Hỷ chủ yếu là đất feralits có màu vàng đếnđỏ vàng, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Trong số 18 đơn vị hành chính, có đến 13xã, thị trấn đạt độ che phủ rừng trên 20%, 2 thị trấn và 4 xã có tỷ lệ diện tích đất trống đồinúi trọc trên 10%. Tỷ lệ đất trống đồi núi trọc dành cho qui hoạch đất lâm nghiệp củahuyện Đồng Hỷ khá nhiều với tổng số́ 24.692,73 ha (năm 2008), chiếm hơn 50% tổngdiện tích tự nhiên toàn huyện. Trong tổng số đất rừng tự nhiên, có 11.936,84 ha và12.755,89 ha đất rừng trồng. Thực vật và thảm thực vật phát triển chủ yếu khi được nhândân nhận khoanh nuôi bảo vệ là: Bồ đề, Trám, Trẩu, Thành ngạnh, Nứa tép, Lau, Hu,Vai, Sau sau, Cỏ may, … thảm thực vật thường là cây bụi, trảng cỏ, dây leo có chiều caotừ 0,2 - 2,5 m, độ che phủ từ 10 - 50%.Từ khóa: Đất trống đồi núi trọc, đất lâm nghiệp, phá rừng, phủ xanh, quy hoạch, thảmthực vật.*1. MỞ ĐẦURừng là một hệ sinh thái đa dạng và phongphú, là nơi lưu giữ nguồn gen và cung cấpnhiều nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộcsống con người. Rừng là lá phổi xanh củaTrái đất, nhưng hiện nay rừng đã và vẫn đangbị chặt phá khai thác dẫn đến suy thoáinghiêm trọng. Nhiều loài gỗ quí có giá trị sửdụng cao ngày càng bị cạn kiệt. Để hạn chếvà ngăn chặn tình trạng này, ngoài công tácxây dựng các khu bảo tồn để bảo vệ nguồngen, thì phục hồi các hệ sinh thái rừng đã bịsuy thoái là thực sự cần thiết. Cùng với quátrình thoái hoá của thảm thực vật là quá trìnhsuy thoái của đất do xói mòn rửa trôi. Các nhàkhoa học đều nhận định mất rừng dẫn đến trọchoá đất đai là nguyên nhân chính gây ra cácthảm hoạ như thiên tai, bão lụt và hạn hán. Vìvậy cùng với việc khai thác và sử dụng đất rừnghợp lý, thì khôi phục rừng để phủ xanh nhữngvùng đất trống trọc là hết sức cần thiết.*Chu Thi Hong Huyen, Tel: 0972769636,E- mail: huyencemp@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênRừng là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia, hơn nữa còn có chức năng sinhthái cực kỳ quan trọng; rừng tham gia vàoquá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chuchuyển Oxy và các nguyên tố cơ bản kháctrên trái đất; duy trì tính ổn định độ màu mỡcủa đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán; ngăn chặnxói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốcliệt của các thiên tai; bảo tồn nguồn nướcmặt, nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễmkhông khí, nước [1]. Gần đây, tái sinh tựnhiên còn được áp dụng trong lĩnh vựckhoanh nuôi phục hồi rừng và đã đóng gópđáng kể trong việc thực hiện chương trìnhtrồng mới 5 triệu ha rừng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThực hiện điều tra vào 5/2008 và 4/2009 tại mộtsố xã thuộc huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.Điều tra ngoài thực địa theo phương phápđiều tra tuyến và ô tiêu chuẩn. Thu thập sốliệu trên ô tiêu chuẩn theo phương pháp điềutra lâm học đang được áp dụng hiện nay [2].Áp dụng phương pháp điều tra đánh giá nôngthôn có người dân tham gia (PRA) thông quaviệc phỏng vấn trực tiếp người dân để thuhttp://www.lrc-tnu.edu.vnChu Thị Hồng HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthập số liệu đánh giá hiệu quả kinh tế của cácmô hình, xác định các nguyên nhân hìnhthành đất trống đồi núi trọc, đánh giá nguyênnhân kém hiệu quả của công tác phủ xanhđất trống đồi núi trọc.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTừ năm 2000 trở lại đây đất đai đã được quyhoạch ổn định, việc giao đất giao rừng đếnchủ hộ cơ bản được hoàn thành tạo đà pháttriển lâm nghiệp ngày một tốt hơn, việc phát58(10): 71 - 75nương làm rẫy của đồng bào cơ bản khôngcòn xảy ra.3.1. Trồng mới, khoanh nuôi tái sinh rừngNguồn lao động dồi dào, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân ngày m ột nâng cao,việc trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh, bảovệ rừng tăng nhanh về diện tích và chấtlượng. Kết quả thực hiện việc trồng, chămsóc, bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng quacác năm thể hiện ở bảng 1.Bảng 1. Kết quả thực hiện trồng mới, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, khoanh nuôi có trồng bổsung rừng từ năm 2002 đến 2009- Trồng rừng- Chăm sóc- Bảo vệ rừng- KN tái sinh- KN có trồngTổng20022003200420052006(ha)10595,661448,3186,82150,392.031,(ha)140107,061488,64386,82149,892.272,4(ha)123,5222,431488,641031,08150,393016,04(ha)180,9300,221526,231073,63150,393231,37(ha)550416,35469431512520,32007520217340106921420082009(ha)396,8204,7403,11957,899,561972(ha)1502572643981069Nguồn: Ban quản lý dự án 661 huyện Đồng HỷBảng 2. Độ che phủ rừng và tỷ lệ đất trống đồi trọc của huyện Đồng HỷĐịa phươngToàn huyện1. Chùa Hang2. Sông Cầu ...