Danh mục

Đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thực trạng năng lực sư phạm của giáo viên và quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên là một vấn đề cấp thiết nhằm phát huy những kết quả đạt được, những điểm thuận lợi, đồng thời tìm nguyên nhân để giải quyết những hạn chế còn tồn tại trong quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn TP. Hà Nội hiện nay, với mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo chất lượng cao, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo trong thời kì hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Hồng Hải - Trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội Ngày nhận bài: 07/01/2019; ngày sửa chữa:19/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/01/2019. Abstract: Teachers are the ones who directly decide on the quality of education and training of the schools. Therefore, if the managing pedagogical competency development for teachers at professional intermediate schools in Hanoi city are effective, it will contribute to the development of the country’s education system. Study on status of teachers’ pedagogical competency and managing pedagogical competency development for teachers is an urgent issue to promote the achieved results, advantages and at the same time find the cause to solve the remaining limitations in managing pedagogical competency development for teachers in professional intermediate schools in Hanoi city nowadays. It aims to build a team of high quality teachers, contributing to improving the effectiveness of education and training during the period of international integration. Keywords: Pedagogical competency, pedagogical competency development, managing pedagogical competency development, professional intermediate schools. 1. Mở đầu địa bàn TP. Hà Nội hiện nay, để xây dựng đội ngũ nhà Ở bất kì đất nước nào, trong bất kì giai đoạn nào, giáo giáo, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của nhà dục luôn được khẳng định với vai trò vượt trội trong việc trường trong tình hình mới. phát triển đất nước, và giáo viên luôn là yếu tố chủ chốt 2. Nội dung nghiên cứu của nền giáo dục. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn 2.1. Năng lực sư phạm của giáo viên các trường trung quan tâm đưa ra nhiều chủ trương, chính sách để phát triển cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội đội ngũ nhà giáo, trong đó có đội ngũ giáo viên ở các Các TTC là trường dạy nghề trực thuộc Bộ Lao động trường trung cấp (TTC). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ - Thương Binh và Xã hội. Mục tiêu của các TTC là đào XII, xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu của thị trường lao quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT là một nhiệm vụ động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề và cấp bách của tầm nhìn tổng thể về phát triển đất nước” trình độ chuyên môn nghề nghiệp; hình thành đội ngũ lao [1; tr 130-131]. Để phát huy tối đa vai trò của giáo viên động lành nghề, chất lượng cao, góp phần nâng cao năng trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục dạy nghề tại các TTC, các cơ quan quản lí giáo dục đã thường xuyên quan tâm lực cạnh tranh quốc gia, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao đến công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo chung, phát triển, hoàn thiện năng lực sư phạm (NLSP) an sinh xã hội. Bên cạnh đó, các TTC hướng tới hình thành cho giáo viên nói riêng và đạt được những kết quả nhất và phát triển nhân cách con người, nhân cách nghề nghiệp định. Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao về GD-ĐT, phù hợp với sự phát triển trong từng giai đoạn lịch sử của hoạt động quản lí phát triển NLSP cho giáo viên đã bộc lộ xã hội. Sau quá trình học tập tại trường, học sinh phải có những hạn chế, bất cập nhất định. Kết quả đạt được và hạn cả tri thức, kĩ năng và thái độ, đáp ứng được các yêu cầu chế còn tồn tại của hoạt động quản lí phát triển NLSP cho của thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế. giáo viên biểu hiện trên nhiều phương diện, từ nhận thức Hiện nay, mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề phát triển thực tiễn; quản lí thực hiện mục tiêu, nội dung; chỉ đạo rộng khắp ở các quận, huyện của TP. Hà Nội. Số lượng giáo viên tự phát triển NLSP; phương thức phát triển các cơ sở đào tạo nghề tăng lên đáng kể, trong đó có các NLSP... đến quản lí môi trường và điều kiện phát triển TTC. Ngoài ra, một số trường đại học, trung tâm giáo NLSP ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: