Đánh giá thực trạng và định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cho vùng cát ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cho vùng cát ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị trong bối cảnh biến đổi khí hậu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP CHO VÙNG CÁT VEN BIỂN CÁC TỈNH HÀ TĨNH, QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Thị Hằng Nga1, Trần Việt Bách1, Đinh Thị Lan Phương1 TÓM TẮT Bài báo là kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng về điều kiện canh tác, các mô hình phát triển nông lâm nghiệp, các yếu tố khí hậu, điều kiện đất đai và lượng nước có thể cung cấp của vùng đất cát ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. Phương án quy hoạch định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp được đề xuất dựa trên trên cơ sở đánh giá thích nghi đất đai, khí hậu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của 3 tỉnh, kết quả tính toán cân bằng nước, tiềm năng khai thác nước ngầm của khu vực trong điều kiện có xét đến tác động của BĐKH. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất được các mô hình canh tác hiệu quả trên đất cát. Kết quả cũng cho thấy, dưới ảnh hưởng của BĐKH, diện tích gieo trồng bị giảm đáng kể. Diện tích giảm các vùng là 160 ha đối với Hà Tĩnh, 140 ha đối với Quảng Bình và 100 ha đối với Quảng Trị. Từ khóa: Đất cát ven biển, nông lâm nghiệp, cơ cấu cây trồng, biến đổi khí hậu. 1. MỞ ĐẦU10 trọng đối với cuộc sống và sinh kế của người dân trong khu vực (Nguyễn Quang Học, 2007). Tuy diện Theo đánh giá về biến đổi khí hậu (BĐKH) của tích không lớn, nhưng các hoạt động canh tác trênthế giới, Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh đất cát VBMT đã cung cấp các sản phẩm nônghưởng nặng nề. BĐKH đã tác động mạnh đến sản nghiệp đa dạng đảm bảo lương thực, thực phẩm choxuất nông nghiệp của Việt Nam thông qua các hiện người dân sinh sống trên vùng này. Trên đất cáttượng như tăng nhiệt độ trung bình dẫn tới tăng VBMT, cây lương thực hàng năm chủ yếu là khoailượng bốc thoát hơi, hình thành các hiện tượng cực lang, lạc, đậu đỗ, rau ăn lá..., các khu rừng phòng hộđoan của thời tiết như mưa cực đoan, nước biển như rừng phi lao và rừng trồng cây công nghiệp nhưdâng, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn vv. Miền Trung keo không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà cònnước ta là một trong những khu vực chịu nhiều ảnh đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, ngăn cảnhưởng của BĐKH, trong đó có vùng cát ven biển. gió và các luồng cát di động (Phạm Việt Hoa, 2003).Theo công bố của Bộ Tài nguyên và Môi trường(kịch bản RCP 4.5), khu vực Bắc Trung bộ sẽ có Đất cát ven biển (ĐCVB) có độ rỗng lớn nên cónhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,5 đến 1,7oC. Mặc tính chất tăng nhiệt nhiều hơn các nhóm đất khácdù lượng mưa bình quân năm có thể tăng từ 10- (Trần Kông Tấu, 2006). Đặc tính này dẫn đến cường12%/năm nhưng mưa cực đoan lại tăng từ 10-70%. độ bốc hơi mạnh nhất vào những tháng mùa khô khiĐặc điểm này rất bất lợi cho sự sinh trưởng và phát gió Tây Nam hoạt động mạnh. Hơn nữa, khối mẫutriển của cây trồng. chất rời rạc với thành phần chủ yếu là cát nên tốc độ thấm nước cao làm cho nước tưới không giữ trong Tổng diện tích đất cát và cồn cát ven biển của đất được lâu mà ngấm xuống sâu nhanh chóng, gâynước ta khoảng trên 500.000 ha, trong đó gần 337.768 thiếu nước cho cây. Bên cạnh đó, khí hậu thuộc vùngha phân bố chủ yếu ở các tỉnh thành ven biển miền nóng nên khả năng phân giải các chất hữu cơ rấtTrung (VBMT) (Phan Liêu, 1980). Trong những năm nhanh, dẫn đến chất mùn trong đất nhanh bị phânqua, dải đất cát VBMT có nhiều đóng góp cho phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Đất cát ven biển Nông lâm nghiệp Cơ cấu cây trồng Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 134 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 114 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 112 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 112 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0