Đánh giá tính đa dạng nguồn cây thuốc quý hiếm thuộc diện bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi Đông Bắc Việt Nam, được thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nên nơi đây có hệ thực vật phong phú, đặc biệt là thực vật làm thuốc. Tuy nhiên, những năm gần đây do khai thác chưa hợp lý nên nguồn dược liệu quý đang ngày càng cạn kiệt, nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính đa dạng nguồn cây thuốc quý hiếm thuộc diện bảo tồn ở tỉnh Thái NguyênLê Thị Thanh Hương và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 9 - 14ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC QUÝ HIẾMTHUỘC DIỆN BẢO TỒN Ở TỈNH THÁI NGUYÊNLê Thị Thanh Hương1*, Trần Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Thị Ngọc Yến1Nguyễn Trung Thành2, Nguyễn Nghĩa Thìn21Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênĐại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội2TÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi Đông Bắc Việt Nam, được thiên nhiên ưu đãi về vị tríđịa lý và điều kiện tự nhiên nên nơi đây có hệ thực vật phong phú, đặc biệt là thực vật làm thuốc.Tuy nhiên, những năm gần đây do khai thác chưa hợp lý nên nguồn dược liệu quý đang ngày càngcạn kiệt, nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng. Để có cơ sở khoa học trong côngtác bảo tồn và nâng cao sự quan tâm của mọi người với việc gìn giữ, phát triển nguồn tài nguyêncây thuốc quý tại Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thu được 24 cây thuốc quýthuộc 18 chi, 17 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch (Polypodiophyta và Magnoliophyta)nằm trong diện cần bảo vệ theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [2], Nghị định 32/2006/NĐ – CP [4] vàDanh lục đỏ cây thuốc Việt Nam trong Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam của NguyễnTập (2006) [7]. Trong đó, ngành Mộc lan có 22 loài thuộc 17 chi, 16 họ và ngành Dương xỉ có 2loài thuộc 1 họ, 1 chi.Từ khóa: Thái Nguyên, đa dạng, tài nguyên, cây thuốc quý hiếm.ĐẶT VẤN ĐỀ*Thái Nguyên có diện tích tự nhiên trên 3.540km2, bao gồm 9 đơn vị hành chính: thành phốThái Nguyên; thị xã Sông Công và 7 huyện:Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, ĐịnhHóa, Đại Từ, Phú Lương. Trong tổng số 180xã có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại làcác xã đồng bằng và trung du. Diện tích rừngtự nhiên của tỉnh là 102.190 ha, thuận lợi chosự phát triển của cây thuốc. Đồng thời, TháiNguyên là nơi tập trung nhiều đồng bào dântộc cùng sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng,Dao, Sán Dìu, Sán Chay… mỗi dân tộc đềucó những tri thức riêng trong việc sử dụng câythuốc chữa bệnh. Vì vậy, việc nghiên cứu câythuốc quý tại Thái Nguyên có vai trò rất quantrọng trong công tác nâng cao nhận thức cộngđồng và góp phần bảo tồn và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên cây thuốc.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấnngười dân đặc biệt là các ông lang bà mếngười dân tộc Dao, Tày, Nùng, Sán Chay…*Tel: 0988478975; Email: lehuonga1k52@gmail.comvà những người dân có kinh nghiệm về sửdụng cây thuốc ở các huyện của tỉnh TháiNguyên.Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật: Tiếnhành thu thập các cây thuốc quý theo sự chỉdẫn của các thầy thuốc bản địa và theo danhlục đã phỏng vấn tại các xã trong huyện ĐạiTừ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Định Hoá, VõNhai của tỉnh Thái Nguyên. Thời gian thumẫu từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 1 năm2012. Xử lý mẫu thu được và xác định đượctên khoa học của 24 loài cây thuốc quý tạiPhòng thí nghiệm của khoa Khoa học Sự sống– Trường Đại học Khoa học – Đại học TháiNguyên.Phương pháp phân tích và phân loại mẫu:Phân loại mẫu dựa trên phương pháp hình tháitruyền thống, kết hợp với kinh nghiệm củacác chuyên gia và các bộ Thực vật chí chuyênngành như: Cây cỏ Việt Nam (Phạm HoàngHộ,1999-2000)[5];IconographiaCormophytorum Sinicorum (ICS, 1972-1976)[6]; Từ điển cây thuốc (Võ Văn Chi, 1996)[3]; Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam(Đỗ Tất Lợi, 2005) [8]; Danh lục các loàithực vật Việt Nam (2001 – 2005) [10], Sách9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLê Thị Thanh Hương và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđỏ Việt Nam – Phần II Thực vật (2007) [2],Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam– Tập I-II (Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2006)[1]… Tiến hành xác định tên khoa học và lậpdanh lục cây thuốc quý hiếm tại Thái Nguyên.Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồntài nguyên cây thuốc: Đánh giá dựa trênphương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn trong“Các phương pháp nghiên cứu thực vật”(2007) [9].Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp:Theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [2], Nghị định32/2006/NĐ – CP [4] và Danh lục đỏ câythuốc Việt Nam trong Cẩm nang cây thuốccần bảo vệ ở Việt Nam của Nguyễn Tập(2006) [7].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNSự đa dạng về thành phần loài cây thuốcquý hiếm tại Thái NguyênTỉnh Thái Nguyên là nơi có hệ sinh thái đadạng và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống. Người dân nơi đây, từ xa xưa đãbiết sử dụng cây cỏ làm thuốc. Qua điều tranghiên cứu, chúng tôi đã xác định được tạikhu vực nghiên cứu có 24 loài cây thuốcthuộc diện bảo tồn được sử dụng chữa bệnhthuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch vàphân bố trong các bậc taxon thể hiện ở bảng 1.Theo thống kê ở bảng 1, sự phân bố ở các loàicây thuốc ở từng ngành là không đồng đều,các taxon tập trung chủ yếu trong ngành Mộclan (Magnoliophyta) với 16 họ, 17 chi, 22loài, chiếm số lượng tương ứng là 94,12%;94,44%; 91,67% tổng số họ, chi, loài thực vậtlàm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính đa dạng nguồn cây thuốc quý hiếm thuộc diện bảo tồn ở tỉnh Thái NguyênLê Thị Thanh Hương và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 9 - 14ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC QUÝ HIẾMTHUỘC DIỆN BẢO TỒN Ở TỈNH THÁI NGUYÊNLê Thị Thanh Hương1*, Trần Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Thị Ngọc Yến1Nguyễn Trung Thành2, Nguyễn Nghĩa Thìn21Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênĐại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội2TÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi Đông Bắc Việt Nam, được thiên nhiên ưu đãi về vị tríđịa lý và điều kiện tự nhiên nên nơi đây có hệ thực vật phong phú, đặc biệt là thực vật làm thuốc.Tuy nhiên, những năm gần đây do khai thác chưa hợp lý nên nguồn dược liệu quý đang ngày càngcạn kiệt, nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng. Để có cơ sở khoa học trong côngtác bảo tồn và nâng cao sự quan tâm của mọi người với việc gìn giữ, phát triển nguồn tài nguyêncây thuốc quý tại Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thu được 24 cây thuốc quýthuộc 18 chi, 17 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch (Polypodiophyta và Magnoliophyta)nằm trong diện cần bảo vệ theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [2], Nghị định 32/2006/NĐ – CP [4] vàDanh lục đỏ cây thuốc Việt Nam trong Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam của NguyễnTập (2006) [7]. Trong đó, ngành Mộc lan có 22 loài thuộc 17 chi, 16 họ và ngành Dương xỉ có 2loài thuộc 1 họ, 1 chi.Từ khóa: Thái Nguyên, đa dạng, tài nguyên, cây thuốc quý hiếm.ĐẶT VẤN ĐỀ*Thái Nguyên có diện tích tự nhiên trên 3.540km2, bao gồm 9 đơn vị hành chính: thành phốThái Nguyên; thị xã Sông Công và 7 huyện:Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, ĐịnhHóa, Đại Từ, Phú Lương. Trong tổng số 180xã có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại làcác xã đồng bằng và trung du. Diện tích rừngtự nhiên của tỉnh là 102.190 ha, thuận lợi chosự phát triển của cây thuốc. Đồng thời, TháiNguyên là nơi tập trung nhiều đồng bào dântộc cùng sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng,Dao, Sán Dìu, Sán Chay… mỗi dân tộc đềucó những tri thức riêng trong việc sử dụng câythuốc chữa bệnh. Vì vậy, việc nghiên cứu câythuốc quý tại Thái Nguyên có vai trò rất quantrọng trong công tác nâng cao nhận thức cộngđồng và góp phần bảo tồn và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên cây thuốc.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấnngười dân đặc biệt là các ông lang bà mếngười dân tộc Dao, Tày, Nùng, Sán Chay…*Tel: 0988478975; Email: lehuonga1k52@gmail.comvà những người dân có kinh nghiệm về sửdụng cây thuốc ở các huyện của tỉnh TháiNguyên.Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật: Tiếnhành thu thập các cây thuốc quý theo sự chỉdẫn của các thầy thuốc bản địa và theo danhlục đã phỏng vấn tại các xã trong huyện ĐạiTừ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Định Hoá, VõNhai của tỉnh Thái Nguyên. Thời gian thumẫu từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 1 năm2012. Xử lý mẫu thu được và xác định đượctên khoa học của 24 loài cây thuốc quý tạiPhòng thí nghiệm của khoa Khoa học Sự sống– Trường Đại học Khoa học – Đại học TháiNguyên.Phương pháp phân tích và phân loại mẫu:Phân loại mẫu dựa trên phương pháp hình tháitruyền thống, kết hợp với kinh nghiệm củacác chuyên gia và các bộ Thực vật chí chuyênngành như: Cây cỏ Việt Nam (Phạm HoàngHộ,1999-2000)[5];IconographiaCormophytorum Sinicorum (ICS, 1972-1976)[6]; Từ điển cây thuốc (Võ Văn Chi, 1996)[3]; Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam(Đỗ Tất Lợi, 2005) [8]; Danh lục các loàithực vật Việt Nam (2001 – 2005) [10], Sách9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLê Thị Thanh Hương và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđỏ Việt Nam – Phần II Thực vật (2007) [2],Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam– Tập I-II (Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2006)[1]… Tiến hành xác định tên khoa học và lậpdanh lục cây thuốc quý hiếm tại Thái Nguyên.Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồntài nguyên cây thuốc: Đánh giá dựa trênphương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn trong“Các phương pháp nghiên cứu thực vật”(2007) [9].Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp:Theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [2], Nghị định32/2006/NĐ – CP [4] và Danh lục đỏ câythuốc Việt Nam trong Cẩm nang cây thuốccần bảo vệ ở Việt Nam của Nguyễn Tập(2006) [7].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNSự đa dạng về thành phần loài cây thuốcquý hiếm tại Thái NguyênTỉnh Thái Nguyên là nơi có hệ sinh thái đadạng và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống. Người dân nơi đây, từ xa xưa đãbiết sử dụng cây cỏ làm thuốc. Qua điều tranghiên cứu, chúng tôi đã xác định được tạikhu vực nghiên cứu có 24 loài cây thuốcthuộc diện bảo tồn được sử dụng chữa bệnhthuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch vàphân bố trong các bậc taxon thể hiện ở bảng 1.Theo thống kê ở bảng 1, sự phân bố ở các loàicây thuốc ở từng ngành là không đồng đều,các taxon tập trung chủ yếu trong ngành Mộclan (Magnoliophyta) với 16 họ, 17 chi, 22loài, chiếm số lượng tương ứng là 94,12%;94,44%; 91,67% tổng số họ, chi, loài thực vậtlàm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng nguồn cây thuốc quý hiếm Nguồn cây thuốc quý hiếm Tỉnh Thái Nguyên Tài nguyên dược liệu Cây dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
82 trang 118 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
51 trang 61 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần nghiên cứu thành phần saponin trong sâm Việt Nam (Panax vietnamensis)
44 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 2
143 trang 41 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 33 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 1
142 trang 32 0 0 -
73 trang 32 0 0
-
38 trang 27 0 0