Danh mục

Đánh giá ưu thế lai đời F1 trong luân giao không đầy đủ từ 7 dòng cao lương (Sorghum bicolor L. Moench) trên vùng đất xám thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm xác định mức độ ưu thế lai một số tính trạng về năng xuất sinh khối của các tổ hợp lai ưu việt để phục vụ trong sản xuất chăn nuôi. Quy mô thí nghiệm là 677 m2 , diện tích mỗi ô thí nghiệm là 8,4 m2 , khoảng cách 0,7 x 0,3, mật độ là 47.619 cây/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ưu thế lai đời F1 trong luân giao không đầy đủ từ 7 dòng cao lương (Sorghum bicolor L. Moench) trên vùng đất xám thành phố Hồ Chí MinhGiải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐÁNH GIÁ ƯU THẾ LAI ĐỜI F1 TRONG LUÂN GIAO KHÔNG ĐẦY ĐỦ TỪ 7 DÒNG CAO LƯƠNG (SORGHUM BICOLOR L. MOENCH) TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cái Thị Đức*, Hồ Thanh Phong, Trương Thị Hạnh, Phạm Văn Đạt, Hồ Tấn Quốc Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: 15113019@st.hcmuaf.edu.vn TÓM TẮTNghiên cứu đã được thực hiện từ tháng 05/2017 - 04/2018 tại TP. Hồ Chí Minh.Thí nghiệm gồm 7 dòng cao lương bố mẹ: IRL83, IRL95, ICSV574, NTJ2, MV11,Thailand, VN1402 và 14 tổ hợp lai F1: IRL83 x ICSV574, IRL83 x NTJ2, IRL83x MV11, IRL83 x Thailand, IRL95 x NTJ2, IRL95 x MV11, IRL95 x Thailand,IRL95 x VN1402, ICSV574 x MV11, ICSV574 x Thailand, ICSV574 x VN1402,NTJ2 x Thailand, NTJ2 x VN1402, MV11 x VN1402 và giống đối chứng: ESV1(VN1401). Đề tài nhằm xác định mức độ ưu thế lai một số tính trạng về năngxuất sinh khối của các tổ hợp lai ưu việt để phục vụ trong sản xuất chăn nuôi.Quy mô thí nghiệm là 677 m2, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 8,4 m2, khoảng cách0,7 x 0,3, mật độ là 47.619 cây/ha. Kết quả đạt được: Có 2 tổ hợp lai cho năngsuất thân lá cao nhất là ICSV574/VN1402 (39,7 tấn/ha) và NTJ2/VN1402 (38tấn/ha) đều biểu hiện tính trạng siêu trội (hp > 1) với mức ưu thế lai tuyệt đối lầnlượt là 14,19% và 9,83% cao hơn so với các giống còn lại.Từ khóa: Cao lương, chăn nuôi, luân giao không đầy đủ, năng suất sinh khối, ưuthế lai. EVALUATION HETEROSIS LIFE F1 PARTIAL DIALLEL CROSS FROM 7 SORGHUM (SORGHUM BICOLOR L. MOENCH) ON GRAY SOIL IN HO CHI MINH CITY Cai Thi Duc*, Ho Thanh Phong, Truong Thi Hanh, Pham Van Dat, Ho Tan Quoc Nong Lam University Ho Chi Minh City *Corresponding Author: 15113019@st.hcmuaf.edu.vn ABSTRACTResearch was made from month 05/2017 - 04/2018 at Ho Chi Minh City. Theexperiment consisted of 7 lines of sorghum parent: IRL83, IRL95, ICSV574,NTJ2, MV11, Thailand, VN1402 and 14 F1 hybrid combinations IRL83 xICSV574, IRL83 x NTJ2, IRL83 x MV11, IRL83 x Thailand, IRL95 x NTJ2, IRL95x MV11, IRL95 x Thailand, IRL95 x VN1402, ICSV574 x MV11, ICSV574 xThailand, ICSV574 x VN1402, NTJ2 x Thailand, NTJ2 x VN1402, MV11 xVN1402 and commonly used seeds: ESV1 (VN1401). This study aimed todetermine the degree of hybrid heterosis of some traits of biomass productivityof superior hybrid combinations to serve in livestock production. The experimentsize was 677 m2, the area of each plot was 8,4 m2, the distance was 0,7 x 0,3, thedensity was 47.619 trees/ha.Keywords: Animal husbandry, biomass yield, heterosis, partial diallel cross,sorghum. 537Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa họcTỔNG QUAN Vật liệuCao lương (Sorghum bicolor L. Gồm 7 dòng cao lương bố mẹ: IRL95,Moench) là cây lương thực đứng hàng IRL83, MV11, Thailand, NTJ2,thứ năm trên thế giới sau ngô, lúa gạo, ICSV574, VN1402 và 14 tổ hợp lai F1lúa mì và lúa mạch, được sử dụng làm theo mô hình Partial diallel crosslương thực ở châu Á, châu Phi, làm (Kempthorne và Curnow, 1961) đồngthức ăn cho gia súc, gia cầm khắp thế thời sử dụng giống đối chứng ESV1giới. Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng (VN1401).đến nền nông nghiệp thế giới nói chung Phương pháp nghiên cứuvà Việt Nam nói riêng. Diện tích đất Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khốihoang hóa ngày càng tăng, điều đó đòi đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần lặphỏi cần phải chuyển đổi cơ cấu nền lại. Quy mô thí nghiệm là 677 m2, diệnnông nghiệp cho thích hợp. Cao lương tích mỗi ô thí nghiệm là 8,4 m2,dễ trồng, sinh trưởng khỏe, có thể trồng khoảng cách 0,7 x 0,3, mật độ làtrong điều kiện khô hạn, khí hậu nóng, 47.619 cây/ha.chịu được mặn và ngập úng rất thích Phương pháp xử lý số liệu.hợp với nhiều vùng đất của nước ta Phân tích độ trội (hp) theo công thứchiện nay. Năm 2016, trên thế giới cây của Wright (1958): hp = (F1 –cao lương có diện tích trồng là 44,48 MP)/IBPmax – MPI, trong đó: F1: giá trịtriệu ha, năng suất trung bình đạt 1,53 con lai F1, MP: giá trị trung bình 1 bốtấn/ha, sản lượng đạt 63,93 triệu tấn mẹ, BP: giá trị bố mẹ tốt nhất.(Faostat, 2018). Những năm gần đây, Xác định mức độ ưu thế lai theo cônglượng cung cấp thức ăn chăn nuôi thức Marani (1963): Ưu thế lai tuyệttrong nước mới chỉ đáp ứng được 50% đối BH (%): BH (%) = [(F1 – BP ...

Tài liệu được xem nhiều: